K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ điền trên bức tranh:anh trai tôi

tác dụng:giúp chúng ta cảm nhận đc người anh như bị thôi miên vào dòng chữ Anh trai tôi

13 tháng 3 2022

cứu mình câu này nha mọi người

13 tháng 3 2022

Ẩn dụ , So sánh

22 tháng 12 2021

 Sử dụng thành công phép tu từ so sánh và nhân hóa.

+ So sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc.

+ Nhân hóa: Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

Tác dụng: Làm rõ vẻ đẹp hình thể, cường tráng của dế Mèn

BPTT là so sánh. Tác dụng là tăng sức gợi cảm, gợi hình cho lời văn 

Càng.....càng

14 tháng 1 2022

Xác định tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau : Tôi nhìn cô bé đó, càng nhìn lại càng thương

=> tác dụng là làm nhấn mạnh + làm rõ ý hiểu của ng nói

21 tháng 4 2021

- BPTT: Ẩn dụ

- Tác dụng: thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm, lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.

 

21 tháng 4 2021

Người Cha mái tóc bạc : phép ẩn dụ

Tác dụng : ví Bác Hồ như người Cha 

31 tháng 7 2023

a) 

BPTT: so sánh "tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh"

Tác dụng: làm sự diễn đạt vẻ đẹp hành động hoa "kết lại" trở nên nghệ thuật, rõ ràng, hấp dẫn hơn với hình ảnh "mây bồng bềnh" từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hơn.

b)

BPTT: nhân hóa "thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh trăng"

Tác dụng: làm tăng sức diễn đạt sức sống vào vẻ đẹp thiên nhiên "hoa nở trên thảo nguyên", cảnh vật gần gũi hơn với người đọc từ đó câu văn thêm giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

c)

+) BPTT: nhân hóa "thung lũng vẫn in lìm ngủ say"

Tác dụng: làm tăng sự sinh động cho hình ảnh "thung lũng" gần gũi hơn với đọc giả nhằm tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn cho câu văn. Từ đó câu văn thêm hấp dẫn người đọc hơn.

+) BPTT: so sánh "sương phủ trắng như sữa"

Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung ra hoạt cảnh sương phủ trắng như thế nào, từ đó sự vật sương được gợi rõ và hay hơn đồng thời tăng giá trị hình ảnh cho câu văn làm hấp dẫn đọc giả.

d) 

BPTT: nhân hóa "mệt mỏi", "lặng thinh".

Tác dụng: làm cho sự vật "con chim" và "ngàn lá" được miêu tả hồn hơn, có sự gợi hình cao, sinh động và gần gũi với người đọc đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh hấp dẫn đọc giả hơn.

30 tháng 7 2023

a. từ xa nhìn tới, tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh, lững lờ giữa trời.

b. tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận gội  mưa phơi mình ra lộng lây dưới ánh trăng.

c. thung lũng vẫn im lìm ngủ say, sương phủ trắng như sữa.

d. con chim mệt mỏi núp trong ngàn lá lặng thinh.

bài mình đây nhé

4 tháng 2 2023

Biện pháp tu từ ẩn dụ được vận dụng tài tình, vẽ nên một cảnh sắc tuyệt đẹp: “mặt gương Tây Hồ” Hồ Tây tĩnh lặng, bao la, nước trong xanh, phẳng như một tấm gương khổng lồ. Hồ Tây là một thắng cảnh của thành Thăng Long. Hình ảnh mặt gương Tây Hồ làm bừng sáng cả bài ca dao. Mặt trời lên xua tan sương mù, tỏa sánh sáng xuống mặt nước. Hồ Tây trở thành một mặt gương khủng lồ sáng long lanh, vô cùng đẹp đẽ.