K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

   - Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.

   - Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kính tế.

   - Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

   - Hậu quả xấu của quá trình đô thị hoá: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội

31 tháng 3 2017

- Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Các đô thị có ảnh hưỏng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội...



31 tháng 3 2017

- Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Các đô thị có ảnh hưỏng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội...

11 tháng 1 2018

Đáp án: A

Giải thích: Trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa cần rất nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật, có trình độ và thích ứng được với sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh. Như vật, sử dụng không nhiều lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật là phát biểu không đúng khi nói về ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta.

22 tháng 8 2019

Đáp án cần chọn là: A

Trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa cần rất nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật, có trình độ và thích ứng được với sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh.

=> Như vậy, nhận định đô thị hóa, công nghiệp hóa phát triển sẽ sử dụng ít lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật trong sản xuất là không đúng.

2 tháng 8 2017

Đáp án C

30 tháng 12 2019

Chọn: C.

Đô thị hoá đã tác động đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta là sử dụng nhiều lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.

 

15 tháng 1 2019

Ở nhiều thành phố nước ta hiện nay, đặc biệt là các thành phố lớn, đô thị hoá đã gây ra rất nhiều khó khăn về: giải quyết việc làm, các vấn đề xã hội, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (nước thải, rác thải, cấp nước ngọt sinh hoạt, ô nhiễm không khí), nạn kẹt xe, việc quản lí trật tự xã hội....

3 tháng 11 2018

Ảnh hưởng không phải là ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta là an ninh trật tự xã hội không đảm bảo.

Vì dùng phương pháp loại trừ dễ thấy các đáp án còn lại đều là ảnh hưởng tích cực

=> Chọn đáp án A

4 tháng 2 2016

những ảnh hưởng của địa hình đồi núi: 
a. Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…) 
b.ảnh hưởng đối với cảnh quan tự nhiên
- Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hoá theo chiều cao, trong đó cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế.
- Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hoá theo chiều Bắc – Nam, theo chiều đông – tây…

- Thuận lợi :

   + Có khoáng sản để phát triển công nghiệp

   + Có nguồn lợi sinh vật biển phong phú để phát triển ngành thủy sản

   + Phát triển giao thông vận tải biển

   + Phát triển du lịch biển

-  Khó khăn : vùng biển Đông hay có bão gây thiệt hại và các bất lợi khác