K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2022

Phân tích mối quan hệ giữa chuyển động biểu kiến của mặt trời và hoàn lưu khí quyển vùng nội chí tuyến?

1 tháng 9 2019

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B       

19 tháng 5 2019

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

24 tháng 10 2020

- Chuyển động biểu kiến là chuyển động thấy bằng mắt, nhưng không thực có. Trong một năm, những tia sáng Mặt Trời lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất tại các địa điểm trong khu vực giữa hai chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.

- Hiện tượng xảy ra như sau:

+ Ngày 21/3, Mặt Trời ở xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến của bề mặt đất ở xích đạo (mặt trời lên thiên đỉnh ở xích đạo)

+ Sau ngày 21/3, mặt trời di chuyển dần lên chí tuyến bắc và lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc vào ngày 22/6

+ Sau ngày 22/6, mặt trời lại chuyển động dần về xích đạo, lên thiên đỉnh ở xích đạo lần 2 vào ngày 23/9

+ Sau ngày 23/9, mặt trời tử xích đạo chuyển dần về chí tuyến nam và lên thiên đỉnh ở chí tuyến nam vào ngày 22/12

+ Sau ngày 22/12, mặt trời lại chuyển động về xích đạo, rối lại lên chí tuyến bắc. Cứ như vậy lập đi lập lại từ năm này qua năm khác, đó chính là chuyển động biểu kiến hàng năm của hai mặt trời giữa hai chí tuyến.

- Nguyên nhân : Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ (nghĩa là trục của Trái Đất luôn tạo với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo một góc 23027’), nên từ ngày 22/3 đến 22/9 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời; từ 24/9 đến 20/3 bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Phạm vi giữa hai vĩ độ 23027’ Bắc và Nam là giới hạn xa nhất mà tia sáng MT có thể tạo được góc 900 với tiếp tuyến bề mặt đất lúc 12h trưa. Chính vì vậy mà đứng ở bề mặt đất ta thấy hàng năm dường như Mặt Trời đang chuyển động giữa hai chí tuyến.

14 tháng 12 2022

Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo

Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):

- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.

- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…

4 tháng 1 2022

Mối quan hệ giữa khí áp và gió:

- Gió thổi từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.

- Áp thấp hút gió, áp cao đẩy gió

=> Do vậy dưới các khối áp thấp (áp thấp xích đạo hoặc ôn đới) thường có mưa nhiều do có gió thổi đến, mang theo mưa. Ngược lại dưới các khối áp cao (áp cao cận chí tuyến, cực)  thường hình thành các hoang mạc khô hạn do chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên mưa rất ít.

10 tháng 11 2021

C

1 tháng 4 2017

Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.

1 tháng 4 2017

Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.

10 tháng 11 2021

C

12 tháng 12 2018

Quá trình phong hóa tạo ra các vật liệu phá hủy cho quá trình vận chuyển. Bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy.