K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Đề sai rồi nhé .... Bấm máy tính là biết.

21 tháng 10 2016

Vì mình mới họ định lí mới nên minhfm uốn làm thử nếu cậu không hiểu tì hỏi mình để mình làm cách bình thường .

a ) Áp dụng định lí Bezout :
Đặt \(f\left(x\right)=x^3-7x-6,\) ta thấy \(f\left(-1\right)=0\) nên \(-1\) là một ước của \(f\left(x\right)\).

Vậy \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(\left(x+1\right)\). Ta có : \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

\(x^2-x-6=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\).

Kết quả \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)

b ) Áp dụng định lí Bezout :

Đặt \(f\left(x\right)=x^3-19x-30.\)Xét một số ước của 30 , ta được \(f\left(-2\right)=0\).

Ta chia \(f\left(x\right)\) cho \(\left(x+2\right);f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-2x-15\right)\)

\(x^2-2x-15\) nhận \(x=5\) làm nghiệm .

Do vậy \(f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

Chúc bạn học tốt ok

NV
1 tháng 1

Đa thức đã cho không phân tích thành nhân tử được

2 tháng 1

*Đoán nghiệm sử dụng tính chất của đa thức:

 Ta dễ dàng nhận thấy đa thức \(P\left(x\right)=x^3+4x^2-19x+24\) không có nghiệm là \(\pm1\).

 Giả sử \(P\left(x\right)\) có nghiệm hữu tỉ dạng \(\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ\right)\), không mất tổng quát giả sử \(q>0\). Khi đó \(p|24\)\(q|1\) \(\Rightarrow q=1\).

 Khi đó do \(P\left(x\right)\) không có nghiệm là \(\pm1\) nên \(p\in\left\{\pm2,\pm3,\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

 Thử lại, ta thấy không có số \(p\) nào thỏa mãn \(\dfrac{p}{q}\) là nghiệm của P(x). Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm hữu tỉ \(\Rightarrow\) \(P\left(x\right)\) không thể phân tích thành nhân tử.

 * Chú ý rằng chỉ khi \(degP\left(x\right)\le3\) hoặc \(degP\left(x\right)⋮̸2\) thì từ P(x) không có nghiệm hữu tỉ mới suy ra được P(x) không phân tích được thành nhân tử nhé. Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}degP\left(x\right)\ge4\\degP\left(x\right)⋮2\end{matrix}\right.\) thì chưa chắc điều này đã đúng. VD: Đa thức \(Q\left(x\right)=x^4+4\) không có nghiệm hữu tỉ (nó thậm chí còn không có nghiệm thực) nhưng ta vẫn có thể phân tích thành nhân tử như sau:

 \(Q\left(x\right)=x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2\)

\(=\left(x^2+2\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

22 tháng 9 2018

\(x^3-5x^2-14x\)

\(=x^3+2x^2-7x^2-14x\)

\(=x^2\left(x+2\right)-7x\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-7x\right)\)

\(=x\left(x+2\right)\left(x-7\right)\)

\(x^3-7x-6\)

\(=x^3+x^2-x^2-x-6x-6\)

\(=x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+2x-3x-6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)

\(x^3-19x-30\)

\(=x^3-5x^2+5x^2-25x+6x-30\)

\(=x^2\left(x-5\right)+5x\left(x-5\right)+6\left(x-5\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3x+6\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left[x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+3\right)\left(x+2\right)\)

2 tháng 12 2016

a ) \(x^3-7x-6=x^3-x-6x-6=x^3-x-6\left(x+1\right)\)

\(=x\left(x^2-1\right)-6\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left[x\left(x-1\right)-6\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left[\left(x^2-x-6\right)\right]=\left(x+1\right)\left[\left(x^2+2x-3x-6\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\right]=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

b )

\(x^3-19x-30=\left(x^3-9x\right)-\left(10x+30\right)=x\left(x^2-9\right)-10\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x-10\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

c )

\(a^3-6a^2+11a-6=\left(a-3\right)\left(a-2\right)\left(a-1\right).\)

 

23 tháng 8 2017

x^3-19x-30 
=x^3-25x+6x-30 
=x(x^2-25)+6(x-5) 
=x(x+5)(x-5)+6(x-5) 
=(x-5)(x^2+5x+6) 
=(x-5)(x^2+2x+3x+6) 
=(x-5)[x(x+2)+3(x+2)] 
=(x-5)(x+2)(x+3)

23 tháng 8 2017

\(x^3-19x-30=x^3+2x^2-2x^2-4x-15x-30\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)-15\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x-15\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

\(4x^4+4x^2+1=\left(2x^2+1\right)^2\)

\(9x^4-6x^2+1=\left(3x^2-1\right)^2\)

\(\dfrac{x^2}{9}-\dfrac{2}{3}x+1=\left(\dfrac{x}{3}+1\right)^2\)

\(x^2-25=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

10 tháng 9 2020

Ta có: \(x^2-19x-30=\frac{4x^2-76x-120}{4}\)

                                          \(=\frac{1}{4}.\left[\left(4x^2-76x+361\right)-481\right]\)

                                          \(=\frac{1}{4}.\left[\left(2x-19\right)^2-481\right]\)

                                          \(=\frac{1}{4}.\left(2x-19-\sqrt{481}\right).\left(2x-19+\sqrt{481}\right)\)

10 tháng 9 2020

Nghiệm xấu nên phân tích khó :) Sửa thành x3 - 19x - 30 cho dễ

x3 - 19x - 30

= x3 + 3x2 - 3x2 - 9x - 10x - 30

= ( x3 + 3x2 ) - ( 3x2 + 9x ) - ( 10x + 30 )

= x2( x + 3 ) - 3x( x + 3 ) - 10( x + 3 )

= ( x + 3 )( x2 - 3x - 10 )

= ( x + 3 )( x2 + 2x - 5x - 10 )

= ( x + 3 )[ x( x + 2 ) - 5( x + 2 ) ]

= ( x + 3 )( x + 2 )( x - 5 )