K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

Chất oxi hoá là chất nhận electron.

Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ:           Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

5 tháng 6 2019

(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

Đáp án B

3 tháng 9 2021

đáp án b nha bạn

1 tháng 4 2019

Đáp án D

8 tháng 9 2018

Đáp án B

Fe có số oxi hóa cao nhất là +3, thấp nhất là 0 => Các hợp chất sắt II vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá

Vậy FeO và FeCl2 vừa có tính khử và tính oxi hóa.

16 tháng 9 2017

Đáp án : D

Chất có số oxi hóa trung gian sẽ có đặc tính vừa oxi hóa vừa có tính khử

2 tháng 4 2019

Đáp án C

16 tháng 9 2017

14 tháng 10 2019

(a) Glucozơ và mantozơ đều có cả tính oxi hoá và tính khử.

     => Đúng. Do cả 2 đều có nhóm OH hemiacetal hoạt động.

  (b) Tất cả các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.

     =>Sai. Este của axit fomic có tham gia phản ứng tráng bạc.

  (c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

     => Đúng

  (d) Triolein và trilinolein là 2 chất đồng phân.

     => Sai. Chúng có CTPT khác nhau

=>Có 2 ý đúng

=>B

23 tháng 2 2019

5 tháng 12 2019