K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

B

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

=>  m 1 (100-50) = 50.(50-30)

=>  m i = 20g.

18 tháng 5 2018

D

Nhiệt lượng nước nóng toả ra:  Q 1 = m 1 c t 1 - t

Nhiệt lượng nước thu vào:  Q 2 = mc t - t o

Ta có: Q 1 = Q 2  =>  m 1 c t 1 - t = mc t - t o  => 300.50 = m.30 => m = 500g

8 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=40^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=40^oC\)

\(\Delta t_2=20^oC\)

\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước ở 40 độ C là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_{1,2}.\Delta t_1=m_2.c_{1,2}.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_{1,2}.\Delta t_1}{c_{1,2}.\Delta t_2}=\dfrac{0,1.4200.60}{4200.20}=0,3\left(kg\right)\)

8 tháng 5 2023

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.4200.\left(100-60\right)=m.4200.\left(60-40\right)\\ \Leftrightarrow16800=84000m\\ \Leftrightarrow m=0,2kg=200g\)

⇒Chọn B

8 tháng 12 2017

D

Nhiệt lượng toả của nước nóng:  Q 1 = m 1 c ∆ t 1

Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh:  Q 2 = m 2 c ∆ t 2

Vì  Q 1 = Q 2  và  ∆ t 2 = ∆ t 1  nên  m 2 = m 1  =100g

21 tháng 3 2017

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3+Q4

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)=m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)\)

\(\Leftrightarrow0,12.460.\left(24-20\right)+0,6.4200.\left(24-20\right)=m_3.900.\left(100-24\right)+m_4.230.\left(100-24\right)\)

\(\Leftrightarrow220,8+10080=68400m_3+17480m_4\)

\(\Leftrightarrow68400m_3+17480m_4=10300,8\left(1\right)\)

mà m3+m4=0,18(2)

từ (1) và (2) suy ra:

m3\(\approx\)0,14kg

m4\(\approx\)0,04kg

28 tháng 6 2020

Đối với mấy dạng bài thế này bạn cứ nhớ rõ là

Q tỏa = Q thu

Rồi cứ viết các dữ kiện đề cho sau đó ráp vào

1. Cái nào ở nhiệt độ thấp hơn chắc chắn để đến đc nhiệt độ cân bằng nó sẽ phải nhập thêm => tính Q thu

Cái ở nhiệt độ cao -> tỏa nhiệt -> Q tỏa

Gọi KL của nước là m1, của nhiệt lượng kế là m2, miếng đồng là m3

Nhiệt rung riêng của nước là C1 của đồng là C2

Gọi t là nhiệt độ cân bằng

Ta có: Q thu= (m1.C1+m2.C2).( t-15)

Q tỏa = m3. C2.(100-t)

Q tỏa=Q thu

=> (0,738.4200+0,1.380)(t-15) = 0,2.380.(100-t)

3137,6 (t-15) = 76 (100-t)

=> t \(\approx17^oC\)

2.

Q tỏa = m .c.Δt = 0,2.880.(100-35) = 11440(J)

28 tháng 6 2020

Đề đúng mà bạn

Hình như bạn làm sao cách rồi đó

28 tháng 6 2020

Vì có 2 vật tòa nhiệt và 1 vật thu nhiệt nên: Q1+Q2=Q3

1 tháng 5 2019

a. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nhôm là

Q=(c.m+c'm').t=(4200.1,75+880.0,24).(100-24)=....J

b. ta có PTCBN sau

Q1=Q2

c.m.t1=c'.m'.t'

4200.0,25.(t-25)=380.0,1.(120-t)

t=....

vậy nhiệt độ của nước khi cb là ....