K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2015

tìm p có 30 số hạng

nhóm 2 số vào 1 nhóm

đặt thừa số chung 

cuối cùng chứng tỏ p chia hết cho 3!

TICK MK NHA BN!

25 tháng 10 2018

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha

2 tháng 1 2018

ta có :\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{7^2}< \frac{1}{6.7}\)

         \(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{7^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+..+\frac{1}{6.7}\)

 mà \(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{6.7}\)

      \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

        

2 tháng 1 2018

\(=1-\frac{1}{7}< 1\)ta có   A<B mà B<1  

suy ra A<1(đpcm)

17 tháng 10 2019

Có : 126 chia hết cho 3, 213 chia hết cho 3

Để được M chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3

Hay gọi là 3k ( k thuộc N)

2.

Hình như đầu bài bài 2 sai

24 tháng 10 2019

dung do khong sai dau

27 tháng 10 2017

Bài 1 :

a) (2x + 1)3 = 125

=> (2x + 1)3 = 53

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

b) (x - 5)4 = (x - 5)6

Với hai mũ khác nhau , ta chỉ có thể tìm được giá trị biểu thức bằng 1 hoặc 0 (giá trị của chúng bằng nhau)

+) (x - 5)4 = (x - 5)6 = 0

=> (x - 5)4 = 0

=> (x - 5)4 = 04

=> x - 5 = 0 => x = 0 + 5 = 5

+) (x - 5)4 = (x- 5)6 = 1

=> (x - 5)4 = 1

=> (x - 5)4 = 14

=> x - 5 = 1

=> x = 1 + 5

=> x = 6

Bài 4 :

a3 . a9 = a3 + 9 = a12

(a5)7.(a6)4 .a12 = a35 . a24 . a12 = a35 + 24 + 12 = a71

4.52 - 2.32 = 4.25 - 2.9

= 100 - 18

= 82

26 tháng 10 2017

mong cac ban giup, minh can gap lam,tuy minh trinh bay hoi xau nhung mong cac ban giup

7 × 3 mu x + 20 × 3 mu x = 3 mu 25