K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

hóa trị 4 là ko có chất nào đâu

22 tháng 2 2022

Oxit của  nguyên tố hóa trị II chứa 20% oxi về khối lượng Tìm công thức của oxit đó

22 tháng 2 2022

CTHH: AO

Có: \(\%O=\dfrac{16.1}{1.M_A+16.1}.100\%=20\%\)

=> MA = 64 (g/mol)

=> A là Cu

CTHH: CuO

22 tháng 2 2022

gọi công thức là XO

=>%X=100-20=80%

Ta có :MXO=\(\dfrac{16}{20}\).100=80 g\mol

=>MX=80-16=64 đvC

=>X là đồng (Cu)

=>CTHH CuO

18 tháng 4 2017

Công thức hóa học của oxit cần tìm là MO.

   Khối lượng mol của MO = M + 16

   Và trong 100g MO có 20g oxi.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy M là kim loại Cu, công thức hóa học của oxit là CuO.

29 tháng 10 2021

A

29 tháng 10 2021

Gọi CTHH là $R_2O_n$

Ta có : $\%O = \dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% =2 0\%$
$\Rightarrow R = 32n$

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy Chọn đáp án A

3 tháng 3 2022

Hỏi đáp Hóa học

=>mình làm tròn lên 20 % để số cho đẹp nhé 

=>A

1 tháng 3 2021

Sửa đề : chứa 30% oxi về khối lượng :

Oxit : \(R_2O_3\)

\(\%O = \dfrac{16.3}{2R + 16.3}.100\% = 30\%\\ \Rightarrow R = 56(Fe)\)

Vậy Oxit cần tìm : Fe2O3

Đáp án : B

1 tháng 3 2021

Em cung cấp lại đề nhé !!

28 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $RO$
Ta có : 

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy CTHH là $CuO$

12 tháng 9 2017

chọn A

Gọi công thức axit của kim loại hóa trị II, có dạng; RO.

Theo đề bài, ta có: %O = 16/(R+16) x 100% = 20%

R + 16 = 1600/20 = 80 → R = 64: đồng (Cu)

6 tháng 2 2021

+) Oxit chứa 50% khối lượng oxi :

Gọi công thức hóa học của oxit là \(M_xO_y\) (x,y nguyên dương tối giản)

Ta có : \(\frac{16y}{M_M\cdot x+16y}\cdot100\%=50\%\)

=> \(32y=M_M\cdot x+16y\)

=> \(M_M=8\cdot\frac{2y}{x}\)

Ta có bảng sau : 

\(\frac{2y}{x}\)IIIIIIIVVVIVII
\(M_M\)8162432404856
KLLoạiLoạiLoạiLưu huỳnh (S)LoạiLoạiLoại

=> oxit cần tìm là SO2

=> \(M_{SO_2}=32+16\cdot2=64\) (g/mol)

+) Oxit chứa 60% khối lượng oxi :

Gọi công thức của oxit chứa 60% khối lượng oxi là \(M_aO_b\) (a,b nguyên dương tối giản)

Ta có : \(\frac{16b}{M_M\cdot a+16b}\cdot100\%=60\%\)

=> \(16b=0,6M_M\cdot a+9,6b\)

=> \(M_M=\frac{16}{3}\cdot\frac{2y}{x}\) 

Ta có bảng sau : 

\(\frac{2y}{x}\)IIIIIIIVVVIVII
\(M_M\)\(\frac{16}{3}\)\(\frac{32}{3}\)\(16\)\(\frac{64}{3}\)\(\frac{80}{3}\)32\(\frac{112}{3}\)
KLLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLưu huỳnh (S)Loại

=> oxit cần tìm là SO3

=> \(M_{SO_3}=32+16\cdot3=80\)(g/mol)

 Postscript : khi tìm đc ngto là lưu huỳnh, có thể lắp xuống dưới để tìm cthh của oxit còn lại, có vẻ như thế sẽ dễ hơn 

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2