K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Đáp án B.

Bảo toàn nguyên tố H ta có:  

Nhận thấy  

→ A không có Oxi

Gọi công thức phân tử của A là   C x H y C l z

 → Công thức đơn giản nhất của A là C 2 H 5 C l

Vì công thức phân tử của A trùng với công thức đơn giản nhất → CTPT của A là C 2 H 5 C l

30 tháng 10 2017

Đáp án B

, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol

, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol

Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2

=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2

=> nN(A) = 0,1 mol

Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0

=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1

=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N

21 tháng 8 2018

Đáp án B

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O

Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :

Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.

21 tháng 11 2019


1 tháng 6 2018

Giải thích: Đáp án C

- Xét hỗn hợp CO2 và H2O ta có:

  

- Có  và CTCT trùng với CT đơn giản nhất nên CTPT của X là C6H10O5

- Mặt khác ta nhận thấy rằng  

- Từ các 2 dữ kiện trên ta được CTCT của X  X còn 2 đồng phân còn lại: ;  

- PT phản ứng:  

A. Đúng,  

B. Đúng,  

C. Sai, X có tất cả 3 công thức cấu tạo (viết ở trên).

D. Đúng,

1 tháng 6 2018

Đáp án B

nBaCO3 = 35,46: 197 = 0,18 mol

nAgCl = 17,22 : 143,5 = 0,12 mol

Bảo toàn C: => nCO2 = nBaCO3 = 0,18 mol

Bảo toàn Cl: nHCl = nAgCl = 0,12 mol

mBình tăng = mH2O + mHCl

=> nH2O = ( 6,54 – 0,12.36,5) :18 = 0,12 mol

8 tháng 11 2018

24 tháng 10 2019

Đáp án B.

=> V=1,12 lít

11 tháng 8 2017

Đáp án D

Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2, H2O và N2

Nên A có dạng (C2H5O2N)n . Mà MA < 100 nên 75n < 100 => n = 1. Vậy A là C2H5O2N.

14 tháng 11 2018

Đáp án B

nCaCO3 = 0,18 mol

nCa(OH)2 = 0,24 mol

BTNT “Ca” ta có: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,24 – 0,18 = 0,06 mol

BTNT “C”: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,18 + 2.0,06 = 0,3 mol => nC = 0,3 mol

Mặt khác, m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 => 2,4 = 0,3.44 + mH2O – 18

=> mH2O = 7,2 gam => nH2O = 0,4 mol => nH = 0,8 mol

mO(hchc) = mhchc – mC – mH = 9,2 – 0,3.12 – 0,8.1 = 4,8 gam => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

C : H : O = 0,3 : 0,8 : 0,3 = 3 : 8 : 3

=> CTPT (C3H8O3)n  hay C3nH8nO3n

Trong hchc ta luôn có: H ≤ 2C + 2 => 8n ≤ 2.3n + 2 => n ≤ 1

=> n = 1

Vậy CTPT của hchc là C3H8O3