K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Đáp án B

- Cây quả tròn có kiểu gen A1A1, A1A2, A1A3:

+ TH1: 2 cây đều có kiểu gen A1A1 tự thụ → 100% tròn.

+ TH2: 2 cây đều có kiểu gen A1A2 tự thụ → 75% tròn, 25% bầu.

+ TH3: 2 cây đều có kiểu gen A1A3 tự thụ → 75% tròn, 25% dài.

+ TH4: 1 cây A1A1 và 1 cây A1A2 ta có: 1/2A1A1 + 1/2A1A2 = 1 tự thụ → 87,5% tròn:12,5% bầu.

+ TH5: 1 cây A1A1 và 1 cây A1A2 ta có: 1/2A1A1 + 1/2A1A3 = 1 tự thụ → 87,5% tròn: 12,5% dài.

+ TH6: 1 cây A1A2 và 1 cây A1A3 ta có: 1/2A1A2 + 1/2A1A3 = 1 tự thụ → 75% tròn: 12,5% bầu: 12,5% dài

Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một cặp gen gồm có 3 alen tương quan trội lặn hoàn toàn theo thứ tự: A1>A2>A3; trong đó A1 quy định quả tròn, A2 quy định quả bầu, A3 quy định quả dài. Trong quần thể loài này, người ta lấy ngẫu nhiên 2 cây quả tròn cho tự thụ phấn thu được đời F1. Giả sử không có đột biến xảy ra, sức sống...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một cặp gen gồm có 3 alen tương quan trội lặn hoàn toàn theo thứ tự: A1>A2>A3; trong đó A1 quy định quả tròn, A2 quy định quả bầu, A3 quy định quả dài. Trong quần thể loài này, người ta lấy ngẫu nhiên 2 cây quả tròn cho tự thụ phấn thu được đời F1. Giả sử không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể là như nhau. Theo lý thuyết, trong số các trường hợp phát sinh tỉ lệ kiểu hình sau đây, có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra ở đời F1?

(1) 100% cây quả tròn.

(2) 75% cây quả tròn : 25% cây quả bầu.

(3) 75% cây quả tròn : 25% cây quả dài.

(4) 87,5% cây quả tròn : 12,5% cây quả bầu.

(5) 50% cây quả tròn : 50% cây quả bầu.

(6) 87,5% cây quả tròn : 12,5% cây quả dài.

(7) 50% cây quả tròn : 25% cây quả bầu : 25% cây quả dài.

(8) 75% cây quả tròn : 12,5% cây quả bầu : 12,5% cây quả dài.

A. 7

B. 6

C. 4

D. 5

1
13 tháng 6 2017

Đáp án B

- Cây quả tròn có kiểu gen A1A1, A1A2, A1A3:

+ TH1: 2 cây đều có kiểu gen A1A1 tự thụ → 100% tròn.

+ TH2: 2 cây đều có kiểu gen A1A2 tự thụ → 75% tròn, 25% bầu.

+ TH3: 2 cây đều có kiểu gen A1A3 tự thụ → 75% tròn, 25% dài.

+ TH4: 1 cây A1A1 và 1 cây A1A2 ta có: 1/2A1A1 + 1/2A1A2 = 1 tự thụ → 87,5% tròn:12,5% bầu.

+ TH5: 1 cây A1A1 và 1 cây A1A2 ta có: 1/2A1A1 + 1/2A1A3 = 1 tự thụ → 87,5% tròn: 12,5% dài.

+ TH6: 1 cây A1A2 và 1 cây A1A3 ta có: 1/2A1A2 + 1/2A1A3 = 1 tự thụ → 75% tròn: 12,5% bầu: 12,5% dài.

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây Q thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây Q thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 7 cây thân cao, quả bầu dục : 2 cây thân thấp, quả tròn. - Với cây thứ hai, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 2 cây thân cao, quả bầu dục : 7 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cây Q lai phân tích sẽ thu được đời con có 30% cây thấp, quả bầu dục.

II. Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 62,5%.

III. Ở đời con của phép lai 2 có 7 loại kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn.

IV. Nếu cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ 2 thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1.

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

1
7 tháng 8 2017

Đáp án B

A: cao trội; a: thấp

B: quả tròn; b: quả bầu dục

Xét phép lai 1:

Cao/thấp = 3/1 à Aa x Aa

Tròn/bầu dục = 1/1 à Bb x bb

Xét phép lai 2:

Cao/thấp = 1/1 à Aa x aa

Tròn/bầu dục = 3/1 à Bb x Bb

à cây Q có KG: AaBb

Cây số 1: Aabb, cây số 2 aaBb

Phép lai 1 có thấp, bầu dục = 15% = aabb = 30% ab x 50% ab à KG của Q: AB/ab với f = 40%

Phép lai 1: AB/ab x Ab/ab

Phép lai 2: AB/ab x aB/ab

I. Cây Q lai phân tích sẽ thu được đời con có 30% cây thấp, quả bầu dục. à đúng, AB/ab x ab/ab à aabb = 30%

II. Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 62,5%. à đúng, cao, tròn = 40%; AaBb = 0,3 x 0,5 + 0,2 x 0,5 = 0,25 à tỉ lệ cây dị hợp 2 cặp gen trong số các cây cao, tròn = 25/40 = 62,5%

III. Ở đời con của phép lai 2 có 7 loại kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn. à đúng, AB/ab x aB/ab, tổng số KG = 7, các KG quy đinh cao, tròn là AB/ab, AB/aB, Ab/aB

IV. Nếu cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ 2 thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1. à đúng, Ab/ab x aB/ab à Ab/aB: Ab/ab: aB/ab: ab/ab à tỉ lệ KH: 1: 1: 1: 1.

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây Q thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao,...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây Q thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau:

- Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 7 cây thân cao, quả bầu dục : 2 cây thân thấp, quả tròn.

- Với cây thứ hai, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 2 cây thân cao, quả bầu dục : 7 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cây Q lai phân tích sẽ thu được đời con có 30% cây thấp, quả bầu dục.

II. Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 62,5%.

III. Ở đời con của phép lai 2 có 7 loại kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn.

IV. Nếu cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ 2 thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1.

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

1
31 tháng 1 2017

Đáp án C

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.

- Ở phép lai thứ nhất, đời con có cao : thấp = 15 : 5 = 3:1. → P là Aa × Aa. Quả tròn : quả bầu dục = 10 : 10 = 1:1 → P là Bb × bb. → Ở thế hệ P có một cây dị hợp 2 cặp gen; cây còn lại dị hợp 1 cặp gen.

- Ở phép lai thứ hai, đời con có cao : thấp = 10 : 10 = 1:1. → P là Aa × aa. Quả tròn : quả bầu dục = 15 : 5 = 3:1 → P là Bb × Bb. → Ở thế hệ P có một cây dị hợp 2 cặp gen; cây còn lại dị hợp 1 cặp gen.

- Như vậy, cây Q phải là cây dị hợp 2 cặp gen (vì cả 2 phép lai, đều có 1 cây ở thế hệ bố mẹ dị hợp 2 cặp gen).

- Ở đời con của phép lai 1, cây thấp, quả bầu dục (ab/ab) chiếm tỉ lệ = 3/20 = 0,15. → 0,15 a b a b  = 0,5ab ×0,3ab.

Như vậy, giao tử ab = 0,3 thì đây là giao tử liên kết nên kiểu gen cây Q phải là A B a b , tần số hoán vị gen = 40%.

Vì cây là A B a b  và tần số hoán vị 40% cho nên sẽ cho giao tử ab = 0,3. Do đó, khi lai phân tích thì đời con sẽ có 30% cây thấp, quả bầu dục. → I đúng.

- Ở phép lai 1: A B a b × A b a b sẽ sinh ra đời con có số cây dị hợp 2 cặp gen ( A B a b  + A b a B ) chiếm tỉ lệ = 0,3×0,5 + 0,2×0,5 = 0,25.

→ Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ = 0 , 25 8 / 20  = 62,5%. → II đúng.

- Phép lai 2 có sơ đồ lai là A B a b × a B a b  và có hoán vị gen nên đời con có 7 kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gẹn quy định kiểu hình A-B-. → III đúng.

- Cây thứ nhất lai với cây thứ 2:  A b a b × a B a b thì đời con có tỉ lệ 1:1:1:1.

16 tháng 5 2019

Chọn C

Có 3 phát biểu đúng đó là I, III và IV.

F1 có kiểu hình trung gian →  Tính trạng trội không hoàn toàn.

Quy ước: A hoa đỏ: a hoa trắng; B quả tròn; b quả dài.

F1 có kiểu gen AaBb. Cậy F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ lệ 1:1:1:1

Trong đó đỏ : hồng : trắng = 1:2:1 → Cây N là Aa.

Trong đó tròn : bầu dục : dài = 1 : 2 : 1 →  Cây N là Bb.

Như vậy, cây N có dị hợp 2 cặp gen : cây F1 cũng dị hợp 2 cặp gen mà đời con có tỉ lệ 1:1:1:1

→ Có hiện tượng liên kết gen hoàn toàn. Ở đời con có kiểu hình hoa hòng, quả dài

28 tháng 8 2019

Chọn C                 

Có 4 phát biểu đúng.

F1 có kiểu hình trung gian  →  Tính trạng trội không hoàn toàn.

Quy ước: A hoa đỏ; a hoa trắng;                  B quả tròn; b quả dài.

F1 có kiểu gen AaBb. Cây F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ lệ 1:2:1

→ Có hiện tượng liên kết gen hoàn toán.

Trong đó đỏ: hồng : trắng = 1:2:1  →  Cây N là Aa;

Trong đó tròn: bầu dục : dài = 1:2:1 →  Cây N là Bb;

Như vậy, cây N và cây F1 đều dị hợp 2 cặp gen và có kiểu gen giống nhau  →  I đúng.

Ở một loài thực vật, alen A quy đ ịnh thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây Q thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao,...
Đọc tiếp

một loài thực vật, alen A quy đ ịnh thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc ththường. Cho cây Q thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thnhất, thu được đời con tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 7 cây thân cao, quả bầu dục : 2 cây thân thấp, qutròn. - Với cây thứ hai, thu được đời con t ỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 2 cây thân cao, quả bầu dục : 7 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo thuyết, bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cây Q lai phân tích s ẽ thu được đời con 30% cây thấp, quả bầu dục.

II. Trong scác cây thân cao, quả tròn của đời conphép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ l62,5%.

III. Ở đời con của phép lai 2 7 loại kiểu gen, trong đó 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn.

IV. Nếu cho cây thnhất giao phấn với cây thứ 2 thì đời con tỉ lkiểu hình 1 : 1 : 1 : 1

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

1
31 tháng 12 2017

Đáp án B

A: cao trội; a: thấp

B: quả tròn; b: quả bầu dục

Xét phép lai 1:

Cao/thấp = 3/1 à Aa x Aa

Tròn/bầu dục = 1/1 à Bb x bb

Xét phép lai 2:

Cao/thấp = 1/1 à Aa x aa

Tròn/bầu dục = 3/1 à Bb x Bb

à cây Q có KG: AaBb

Cây số 1: Aabb, cây số 2 aaBb

Phép lai 1 có thấp, bầu dục = 15% = aabb = 30% ab x 50% ab à KG của Q: AB/ab với f = 40%

Phép lai 1: AB/ab x Ab/ab

Phép lai 2: AB/ab x aB/ab

I. Cây Q lai phân tích sẽ thu được đời con có 30% cây thấp, quả bầu dục. à đúng, AB/ab x ab/ab à aabb = 30%

II. Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 62,5%. à đúng, cao, tròn = 40%; AaBb = 0,3 x 0,5 + 0,2 x 0,5 = 0,25 à tỉ lệ cây dị hợp 2 cặp gen trong số các cây cao, tròn = 25/40 = 62,5%

III. Ở đời con của phép lai 2 có 7 loại kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn. à đúng, AB/ab x aB/ab, tổng số KG = 7, các KG quy đinh cao, tròn là AB/ab, AB/aB, Ab/aB

IV. Nếu cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ 2 thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1. à đúng, Ab/ab x aB/ab à Ab/aB: Ab/ab: aB/ab: ab/ab à tỉ lệ KH: 1: 1: 1: 1

25 tháng 3 2017

Đáp án B

Một gen quy định 1 tính trạng

Tỷ lệ kiểu hình:

thân cao/ thân thấp = 3/1

→ thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp

quả tròn/bầu dục/dài = 1:2:1

→quả tròn trội không hoàn toàn so với

quả dài

Quy ước gen: A- thân cao; a- thân thấp;

B- quả tròn; b- quả dài

Tỷ lệ thân thấp quả dài

(aabb) = 0,04=0,4×0,1 = 0,2×0,2

Có 2 trường hợp có thể xảy ra

TH1: P: A b a B × A b a B ;   f = 40 %

→ tỷ lệ kiểu gen chỉ mang 3 alen trội:

AABb + AaBB

= 2×0,2AB ×(0,3Ab+ 0,3Ab) = 0,24

→loại vì không có đáp án nào là 24%

TH2: P:  A B a b × A b a B ;   f = 20 %

→ tỷ lệ kiểu gen chỉ mang 3 alen trội:

AABb + AaBB

= 2×0,4×0,4 + 2×0,1×0,1 = 0,34

Vậy trường hợp thoả mãn là TH2