K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2018

Đáp án B

 (2n – 1 – 1 )                      x             2n – 1 – 1

¼(n-1) : ½ (n+1) : ¼(n)    | ¼(n-1) : ½ (n+1) : ¼(n)

 

       2n = ¼ . ¼ = 6,25%         ( 2A = 24 NST )  

15 tháng 9 2017

Đáp án B

Đột biến thể một (2n-1) giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau là (n-1) và n. → Mỗi loại có tỉ lệ = 0,5.

- Hợp tử có 31 NST thuộc dạng 2n – 1 được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử (n-1) của bố với n của mẹ hoặc giao tử n của bố với (n–1) của mẹ.

- Loại hợp tử có 31 NST chiếm tỉ lệ = 2.0,5 × 0,5 = 0,5.

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Cơ thể 2n – 1 giảm phân tạo ra 1/2 n: 1/2 n – 1, khi thụ tinh: thì các hợp tử 2n – 2 chết, như vậy còn lại 1/3 hợp tử 2n; 2/3 hợp tử 2n – 1

1 tháng 1 2017

Đáp án C

Thể ba kép: 2n+1+1 khi giảm phân cho các trường hợp

- Hai NST thừa đi về 2 phía khác nhau tạo giao tử n +1

- Hai NST thừa đi về cùng 1 hướng cho giao tử n+1+1 và n

Cơ thể 2n+1+1 giảm phân cho

Hợp tử có 21 NST : 2n+2+1 là sự kết hợp của giao tử n+1 và giao tử n+1+1

Khi cơ thể 2n+1+1 tự thụ phấn cho hợp tử có 21 NST chiếm tỷ lệ 

26 tháng 7 2018

Đáp án B

Thể 3 kép (2n + 1 + 1) giảm phân cho 3 loại giao tử với tỷ lệ như sau:

n = 1/4

n + 1 = 2/4 = 1/2

n + 1 + 1 = 1/4

+ Thể ba kép tự thụ tạo ra loại hợp tử có 21 NST có dạng 2n + 3 là kết hợp 2 giao tử (n + 1) và (n + 1 + 1)

Tỷ lệ = 1/2 x 1/4 x 2 = 1/4

11 tháng 1 2017

Đáp án B

P: (2n+1+1) x (2n+1+1)

GP: 1/4 n; 1/2 (n+1); 1/4 (n=1+1)

F1: hợp tử có 21 NST = 2n+1+1+1 = (n+1)x(n+1+1) = 

Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Có 2 thể đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể. Trong đó, thể đột biến thứ nhất bị đột biến cấu trúc ở 2 nhiễm sắc thể của 2 cặp 1 và 2; Thể đột biến thứ hai bị đột biến cấu trúc ở 3 nhiễm sắc thể của 3 cặp số 5, 6 và 8. Giả sử rằng các thể đột biến này có khả năng giảm phân bình thường và các loại giao tử đều có...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Có 2 thể đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể. Trong đó, thể đột biến thứ nhất bị đột biến cấu trúc ở 2 nhiễm sắc thể của 2 cặp 1 và 2; Thể đột biến thứ hai bị đột biến cấu trúc ở 3 nhiễm sắc thể của 3 cặp số 5, 6 và 8. Giả sử rằng các thể đột biến này có khả năng giảm phân bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Cho hai thể đột biến này giao phấn với nhau, thu được F1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Loại hợp tử đột biến ở 4 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là 5/32.

II. Giả sử loại hợp tử chứa 4 NST đột biến bị chết thì tỉ lệ hợp tử bị chết là 3/16.

III. Ở F1, loại hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ 1/32.

IV. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 5/16.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
15 tháng 12 2017

Đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.

I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.

II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.

(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).

III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .

IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ = C 5 2 2 5 = 5 16 .

27 tháng 6 2018

(2n – 1) cho giao tử : ½ n và ½ (n-1)

Các hợp tử tạo ra : ¼ (2n) : 2/4 (2n – 1) : ¼ (2n-2)

Do (2n-2) bị chết

Chia lại tỉ lệ hợp tử là 1/3 (2n) : 2/3 (2n – 1)

Đáp án A

25 tháng 1 2019

Đáp án B. 

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Giải thích:

Gọi bộ NST của thể đột biến A là m.

- Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là:

m.(23 – 1) = 49

→ m = 7

Loài này có 2n = 8, thể đột biến này có 7 NST.

→ Đây là thể một (2n – 1 =7).

- Vì A là thể một (2n – 1) cho nên giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử, trong đó có 1 loại có 4 NST, một loại có 5 NST.

- Vì A có 4 cặp NST, nên khi giảm phân không có hoán vị sẽ cho số loại giao tử  là 24 = 16 loại.

- A có bộ NST 2n – 1 được sinh ra do sự thụ tinh giữa giao tử n với giao tử n – 1. Giao tử n được sinh ra từ quá trình giảm phân bình thường; giao tử n-1 được sinh ra từ quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân li.