K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

- Em cần không xả rác bừa bãi, tái chế rác thải môi trường,....

Cách sử dụng thuốc hóa học: Trộn thuốc và sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động.

 

15 tháng 12 2016

chỉ z thoi hat

22 tháng 12 2016

Ở địa phương thường có những loại sâu bệnh như: sâu, rệp, bọ dày, châu chấu,...

Nhân dân thường sử dụng pương pháp như: canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại, biện pháp thủ công, hóa học, sinh học và kiểm dịch giống.

Theo em là chưa vì người dân chưa có ý thức bảo vệ môi trường, nước và lạm dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học.

22 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Huyền Trang đã giúp mình làm câu này nhé

hihi

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người,...
Đọc tiếp

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

1
24 tháng 12 2021

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

8 tháng 12 2021

ai đó giúp e điiiii

8 tháng 12 2021

Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?

A. Bướm cải

B. Ong

C. Kiến vàng

D. Châu chấu

 

14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm

Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng…

Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.

Bón phân cho cây phải bón vừa đủ, không thừa, không thiếu và phải đúng thời điểm thì mới có được chất lượng cao
7 tháng 11 2021

C

7 tháng 11 2021

B

Đất nào sau đây nên cày sâu ?A. đất cátB. đất thịt nhẹC. đất bạc màuD. đất màu mởChai thuốc trừ sâu là chất dẻo được hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường mất bao nhiêu năm để phân hủy?A. 5 nămB. 500 - 1000 nămC. 10 nămD. 15 nămCày đất trồng loại cây nào sâu hơn?A. cây lương thựcB. cây ăn tráiC. cây hoa màuD. cây cao suCâu 39. Cày khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô, khi tháo nước vào,đất...
Đọc tiếp

Đất nào sau đây nên cày sâu ?

A. đất cát

B. đất thịt nhẹ

C. đất bạc màu

D. đất màu mở

Chai thuốc trừ sâu là chất dẻo được hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường mất bao nhiêu năm để phân hủy?

A. 5 năm

B. 500 - 1000 năm

C. 10 năm

D. 15 năm

Cày đất trồng loại cây nào sâu hơn?

A. cây lương thực

B. cây ăn trái

C. cây hoa màu

D. cây cao su

Câu 39. Cày khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô, khi tháo nước vào,đất vỡ vụn nhanh gọi là:

A. cày trục

B. cày dầm

C. cày ải

D. cày nháo

Câu 40.Thường áp dụng ở những nơi đất trũng, nước không tháo cạn được là loại hình cày nào:

A. cày trục

B. cày dầm

C. cày ải

D. cày nháo

Câu 41. Bừa để...................., thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.

A. thu hút côn trùng 

B. tạo mưa

C. tạo rãnh

D. làm nhỏ đất

Câu 42. Khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó trong năm gọi là?

A. thời điểm

B. thời khắc

C. thời vụ

D. thời loại

Câu 43. Yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ là?

A. thời điểm nảy mầm

B. khí hậu

C. loại cây trồng

D. tình hình phát sinh sâu, bệnh

Câu 44. Vụ đông xuân bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A.11 đến 4

B. 4 đến 6

C. 7 đến 8

D. 11 đến 7

Câu 45. Vụ hè thu bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A.11 đến 4

B. 4 đến 7

C. 7 đến 8

D. 11 đến 7

Câu 46. Vụï mùa bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A. 2 đến 4

B. 6 đến 9

C. 6 đến 11

D. 8 đến 11

Câu 47. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ,...................và độ nông sâu.

A. phương tiện

B. thời gian

C. khoảng cách

D. địa điểm

Câu 48. Số lượng cây, số hạt gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích nhất định gọi là?

A. mật thiết

B. bí mật

C. mật nhân

D. mật độ

Câu 49. Gieo bằng hạt thường áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. ngắn ngày

B. tỉa sâu

C. dài ngày

D. tỉa bù

Câu 50. Phương pháp gieo trồng bằng hom, được hiểu là trồng bằng:

A.rễ cây

B. đoạn thân cây

C. củ

D. Cành Câu

51: Phát biểu nào sau đây không đúng về côn trùng :

A. Là động vật thuộc ngành chân khớp.

B. Trong vòng đời trải qua nhiều giai đoạn biến thái.

C. Có hại hoàn toàn đối với nông nghiệp.

D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất.

Câu 52: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm.

B. Tốc độ sinh trưởng tăng.

C. Chất lượng nông sản không thay đổi.

D. Tăng năng suất cây trồng.

Câu 53: Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến trưởng thành rồi lại đẻ trứng được gọi là

: A. Vòng đời của côn trùng.

B. Biến thái của côn trùng.

C. Tác hại của côn trùng.

D. Lợi ích của côn trùng.

Câu 54: Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng :

A. Trứng -> nhộng -> sâu non -> sâu trưởng thành.

B. Trứng - > sâu trưởng thành -> sâu non -> nhộng

C. Sâu non -> nhộng -> trứng -> sâu trưởng thành

D. Trứng -> sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành

0