K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật.

Đáp án cần chọn là: B

11 tháng 9 2019

Đáp án B

23 tháng 11 2021

A. Đốt rừng làm nương rẫy.

22 tháng 11 2021

D. tất cả các biện pháp trên.

23 tháng 11 2021

D. tất cả các biện pháp trên.

10 tháng 3 2023

Dân số được xem là một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu cùng với sự phát triển kinh tế - giáo dục - y học - văn hoá - nghệ thuật - thể dục thể thao. Dân số hầu như chi phối tất cả mọi mặt khác và là tiền đề chính để đánh giá một quốc gia có phát triển hay không.

Một đất nước phát triển không thể nào là một đất nước quá đông dân cư, đến nỗi người dân sống trong cảnh tù túng, số dân sống trong các khu nhà ổ chuột còn chiếm tỉ lệ cao, hầu hết những quốc gia này sẽ bị quá tải về mọi mặt, sự phát triển của người dân bị hạn chế, như thế đây không phải quốc gia đi lên, không duy trì được sự phát triển bền vững, người dân kém hạnh phúc. Bên cạnh đó, với những quốc gia thưa thớt dân cư, số dân cực kì ít, những quốc gia này sẽ không thể nào khai thác triệt để, tận dụng tối đa được những lợi thế về tài nguyên cũng như sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Bởi lẽ đó, những quốc gia thưa dân cũng không phải là những quốc gia phát triển.

Để phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần có những chính sách để phát triển dân số:

- Xây dựng, triển khai, quán triệt Kế hoạch hoá gia đình, đồng thời theo dõi sát sao, đưa ra các chế tài xử lí khi vi phạm.

- Phân bố dân cư một cách đồng đều hơn giữa các vùng, để tận dụng hiệu quả các nguồn lợi kinh tế - xã hội, tài nguyên thiên nhiên, phân bổ lao động hợp lí để duy trì dân cư luôn ở mức ổn định, đồng thời cũng nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

- Kiểm tra nghiêm ngặt về những trường hợp xuất khẩu lao động, định cư nước ngoài và hạn chế số lượng của mỗi năm, mỗi kì, mỗi quý để không có sự tự phát, bất ổn.

- Chú ý đến các mặt đời sống, giáo dục, kinh tế, văn hoá, y học, điện lực, giao thông, du lịch, phúc lợi xã hội,...đảm bảo điều kiện môi trường sống tốt để mỗi cá nhân có thể phát triển nguồn lực.

=> Sự phát triển bền vững này đảm bảo cả về lượng lẫn về chất => Tạo nên quốc gia hạnh phúc, duy trì lâu dài sự phát triển có động lực.

10 tháng 3 2023

Dân số được xem là một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu cùng với sự phát triển kinh tế - giáo dục - y học - văn hoá - nghệ thuật - thể dục thể thao. Dân số hầu như chi phối tất cả mọi mặt khác và là tiền đề chính để đánh giá một quốc gia có phát triển hay không.

Một đất nước phát triển không thể nào là một đất nước quá đông dân cư, đến nỗi người dân sống trong cảnh tù túng, số dân sống trong các khu nhà ổ chuột còn chiếm tỉ lệ cao, hầu hết những quốc gia này sẽ bị quá tải về mọi mặt, sự phát triển của người dân bị hạn chế, như thế đây không phải quốc gia đi lên, không duy trì được sự phát triển bền vững, người dân kém hạnh phúc. Bên cạnh đó, với những quốc gia thưa thớt dân cư, số dân cực kì ít, những quốc gia này sẽ không thể nào khai thác triệt để, tận dụng tối đa được những lợi thế về tài nguyên cũng như sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Bởi lẽ đó, những quốc gia thưa dân cũng không phải là những quốc gia phát triển.

Để phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần có những chính sách để phát triển dân số:

- Xây dựng, triển khai, quán triệt Kế hoạch hoá gia đình, đồng thời theo dõi sát sao, đưa ra các chế tài xử lí khi vi phạm.

- Phân bố dân cư một cách đồng đều hơn giữa các vùng, để tận dụng hiệu quả các nguồn lợi kinh tế - xã hội, tài nguyên thiên nhiên, phân bổ lao động hợp lí để duy trì dân cư luôn ở mức ổn định, đồng thời cũng nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

- Kiểm tra nghiêm ngặt về những trường hợp xuất khẩu lao động, định cư nước ngoài và hạn chế số lượng của mỗi năm, mỗi kì, mỗi quý để không có sự tự phát, bất ổn.

- Chú ý đến các mặt đời sống, giáo dục, kinh tế, văn hoá, y học, điện lực, giao thông, du lịch, phúc lợi xã hội,...đảm bảo điều kiện môi trường sống tốt để mỗi cá nhân có thể phát triển nguồn lực.

=> Sự phát triển bền vững này đảm bảo cả về lượng lẫn về chất => Tạo nên quốc gia hạnh phúc, duy trì lâu dài sự phát triển có động lực.

22 tháng 4 2021

tài nguyên sinh vật 

Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

tài nguyên hoang dã 

ua các kiến thức đã học em hãy cho biết nước ta đã và đang có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật ? mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ tài nguyên hoang dã.

nhơ stick đó

Hậu quả+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội. ...+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở… cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệpCác biện pháp phòng tránh sự gia tang dân số :- Các cán bộ cần thực hiện làm gương công tác thực hiện kế hoạch hóa gia đình;- Tuyên truyền rõ ý nghĩa của việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình; - Sinh ít con ( Mỗi nhà 1 đến 2 con );- Tăng trình độ dân trí và giúp họ hiểu rõ vấn đề về dân số.  
5 tháng 5 2021
Hậu quả của phát triển dân số không hợp lí:Tăng dân số quá mức dẫn đến thiếu nơi ở: Hiện nay, ở thành thị và nông thôn số người thiếu nơi ở, ở chật chội ngày một tăng lên.Tăng dân số quá mức dẫn tới thiếu trường học và phương tiện giáo dục làm cản trờ sự tiến bộ của xã hội. Số trường học phát triển không kịp với tăng dân số, trường học có số học sinh quá đông. Nhiều vùng xa còn chưa đủ trường học, học sinh phải đi học xa.Tăng dân số quá mức có thể dẫn tới thiếu bệnh viện và dịch vụ y tế, từ đó ảnh hưởng tới sức khoẻ chung người dân. Các bệnh viện hiện đang trong tình trạng quá tải, chưa đủ kinh phí đầu tư cho tuyến bệnh viện cơ sở.Tăng dân số dẫn tới thiếu đất sản xuất và lương thực là 1 nguvên nhân của đói nghèo. Diện tích đất nông nghiệp ở nước ta ngày càng bị thu hẹp.Tăng dân số dẫn tới khai thác quá mức các nguồn tài nguyên (như đánh bắt cá quá mức, chặt phá rừng, mất nhiều đất nông nghiệp để xây khu dân cư,...) dẫn tới làm giảm chất lượng môi trường, là nguyên nhân của phát triển kém bền vững,...Nhiều khu rừng đầu nguồn đã và đang bị khai thác quá mức, nhiều hình thức khai thác tài nguyên cạn kiệt như đánh cá bằng nguồn điện, nổ mìn, chất độc,... đang diễn ra phổ biến.... Hậu quả là suy giảm tài nguyên, hạn hán, lũ lụt,... ngày một nhiều

* Những việc cần làm để khắc phục hậu quả của việc phát triển dân số không hợp lí:

     - Thực hiện tuyên truyền, chính xác xã hội, kế hoạch hoá gia.

     - Điều chỉnh cơ cấu dân số.

     - Thực hiện phân bố dân cư hợp lí giữa các khu vực, vùng địa lí kinh tế và các đơn vị hành chính.

     - Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số như tăng cường chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục và phát triển trí tuệ…

Việt Nam đã làm để hạn chế Tăng dân số quá nhanh:

-Thực hiên kế hoạch hóa gia đình: 1 gia đình chỉ nên sinh 2 con

-Thực hiện 1 số biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

-Đẩy mạnh sản xuất