K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

16 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

 (1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)

 (2)  Đ

 (3) Đ

 (4)  Đ

 (5)  Đ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

C-4H4+ + O20 → C4+O22- + H2+O2-

Quá trình thay đổi số oxi hóa

C-4  → C4+ + 8e

O20 + 4e → 2O2-

15 tháng 5 2023

Đáp án: C

3 tháng 9 2023

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

2 tháng 12 2021

\(B1.\overset{0}{Mg}+H_2\overset{+6}{S}O_4\rightarrow\overset{2+}{Mg}SO_4+H_2\overset{2-}{S}+H_2O\\ B2+B3.QToxh:Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times4\\ QTkhử:S^{+6}+8e\rightarrow S^{2-}|\times1\\ B4.4Mg+5H_2SO_4\rightarrow4MgSO_4+H_2S+4H_2O\)

2 tháng 12 2021

Chị cho e hỏi tại sao lại nhân với 4 và 1 v ạ.