K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:A. Điểm nútB. Điểm giới hạnC. Vi phạmD. ĐộCâu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạoCâu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:A. Quy mô của sự vật hiện tượngB. Những thuộc tính cơ bản...
Đọc tiếp

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

A. Điểm nút

B. Điểm giới hạn

C. Vi phạm

D. Độ

Câu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:

A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo

Câu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:

A. Quy mô của sự vật hiện tượng

B. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật - hiện tượng

C. Cấu trúc và phương thức liên kết của sự vật - hiện tượng

D. Trình độ của sự vật - hiện tượng

Câu 4: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:

A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ

B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới

C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng B. Tạo ra chất mới tương ứng

C. Tích lũy dần về chất D. Làm cho chất mới ra đời

Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:

A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận

D. A hoặc B E. A và C G. B và C

Câu 7: Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây:

A. Dĩ hòa vi quý B. Một điều nhịn chín điều lành

C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào

Câu 8: Con người chỉ có thể tồn tại:

A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên

C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên

Câu 9: Điểm giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là:

A. Điểm đến B. Độ C. Điểm nút D. Điểm giới hạn

Câu 10: Nội dung cơ bản của triết học gồm có:

A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu hỏi

Câu 11: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng

B. Tích lũy dần về lượng

C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định

D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng

Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:

A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần

Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng

Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ vào:

A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng

C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng

Câu 15: Heraclit nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông" được xếp vào:

A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình

C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được

Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau

C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối

E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D

Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:

A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng

B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng

C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Cả A và B

E. Cả B và C

G. Cả A và C

Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:

A. Tránh không gặp mặt bạn ấy B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn

C. Im lặng là vàng D. Tìm bạn ấy để cãi nhau cho bõ tức

Câu 20: Sự tồn tại và phát triển của con người là:

A. Song song với sự phát triển của tự nhiên

B. Do lao động và hoạt động của xã hội của con người tạo nên

C. Do bản năng của con người quy định

D. Quá trình thích nghi một cách thụ động với tự nhiên

4
15 tháng 11 2016
  1. A
  2. B
  3. D
  4. C
  5. D
  6. A
  7. B
  8. D
  9. B
  10. A
  11. C
  12. B
  13. A
  14. B
  15. D
  16. A
  17. C
  18. D
  19. A
  20. B
  21. @hâm hâm LÙM NHÀU ĐẠI
  22. CHẤM NHÉ
  23. @phynit EM ĐÚNG MẤY CÂU
16 tháng 11 2016

15.a

23 tháng 3 2019

Sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao:

Vận động cơ học: Chim bay và sự dao động của con lắc

Vân động vật lí: Ma sát sinh ra nhiệt và nước bay hơi

Vận động hóa học: Sự chuyển hóa của các chất hóa học

Vận động sinh học: Sự trao dổi chất giữa cơ thể với môi trường và cây cối ra hoa, kết quả.

Vận động xã hội: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại và sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.

1. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi : A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng D. Cả 3 phương án trên đều sai 2. C.Mác viết "Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành sự khác biệt về chất". Trong câu này, Mác bàn về : A....
Đọc tiếp

1. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi :
A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ
B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 phương án trên đều sai
2. C.Mác viết "Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành sự khác biệt về chất". Trong câu này, Mác bàn về :
A. Nguồn gốc và vận động của sự phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 phương án trên
3. V.I Lê-nin viết : "Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn." Ở câu này, Lê-nin bàn về:
A. Nội dung của sự phát triển
B. Điều kiện của sự phát triển
C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
4. V.I Lê-nin viết: "Lịch sử phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học". Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ?

A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng
B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng
C. Sự phát triển ra theo đường xoáy trôn lốc
D. Phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ
5. Nhận thức là quá trình:
A. Phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng
B. Phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
C. Là sự tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
D. Là sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người
6. Nếu dùng các khái niệm " trung bình", " khá", "giỏi",... để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?( chọn phương án đúng nhất )
A. Điểm số kiểm tra hàng ngày
B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ
C. Điểm tổng kết cuối học kỳ
D. Khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kĩ năng mà học sinh đã tích lũy, rèn luyện được
* Đây là những câu hỏi khó trong đề cương cô mình giao mà mình không giải được, các bạn ai biết chỉ mình với ạ. Mai thi học kì rồi :(

1
20 tháng 12 2019

1A

2B

3D

4D

5D

6D

22 tháng 1 2018

Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là độ.

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 5 2017

Đáp án: A

1. Cái mới ra đời , kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn , hoàn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng ? A. phát triển B. thụt lùi C. tuần hoàn D. ngắt quãng 2. Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng , tính chất , đặc điểm mà traong quá trình vận động , phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều...
Đọc tiếp

1. Cái mới ra đời , kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn , hoàn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng ?

A. phát triển B. thụt lùi C. tuần hoàn D. ngắt quãng

2. Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng , tính chất , đặc điểm mà traong quá trình vận động , phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng ?

A. trái ngược nhau B.xung đột nhau C. khác nhau D. ngược chiều nhau

3. Nhận thức cảm tính đem lại cho con ngườ những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng ?

A. đặc điểm bên trong B. đặc điểm chủ yếu C. đặc điểm cơ bản D. đặc điểm bên ngoài

4. Câu nào dưới đây là biểu hiện của sự phủ định siêu hình ?

A. con nhà tông không giống lông cũng giống cánh B. dốt đến đâu học lâu cũng biết

C. nước chảy đá mòn D. con hơn cha là nhà có phúc

5. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển

A. rút dây động rừng B. nước chảy đá mòn C. tre già măng mọc D. có chí thì nên

6. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản ,vốn có của sự vật , hiện tượng , tiêu biểu cho sự vật , hiện tuongj đó và phân biệt nó của sự vật , hiện tượng khác là :

A. độ B. lượng C.chất D. điểm nút

7. Để chất mới ra đời nhất thiết phải

A. tạo ra sự biến đổi về lượng đạt đến 1 giới hạn nhất định

B. tích lũy dần về lượng

C. Tạo ra sự biến đổi về lượng

D. tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng

1
19 tháng 12 2017

Chào bạn mk trả lời đáp án như sau

1.A

2.A

3.D

4.C

5.C

6.C

7.A

VẬY BẠN NHÉ

THAM KHẢO LẠI NHA

Like anh comment

nnha

26 tháng 11 2019

Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C,… Những thuộc tính này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác → mặt chất của sự vật.

 

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 4 2018

Đáp án: B

6 tháng 12 2019

Đáp án: B