K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đầu tiên đấy mà học, Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đầu tiên đấy mà học, Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ với lòng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri." (Trích Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp) Câu 1: TH. Trong đoạn trích trên, tác giả Nguyễn Thiếp đã đề cập đến những cách học nào? Cách học đó mang lại lợi ích gì? Câu 2: VDC_ Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm hãy bày tỏ suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành

1
29 tháng 7 2021

1. Tác giả đề cập đến cách học: ''Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.''

2. 

Em tham khảo:

Như chúng ta đã biết, học và hành luôn đi đôi với nhau thiếu một trong hai cái này sẽ không thể đạt được kết quả như mong đợi.Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Học và hành không có cái nào là quan trọng hơn vì cả 2 đều có mối liên hệ quan trọng tới việc học của học sinh.Nếu chỉ học mà không thực hành thì như ông bà ta thường ví von : “ Con tằm ăn dâu, đâu phải mà nhả dâu, mà là nhả tơ”, có nghĩa là con tằm ăn dâu mà không “ tiêu hóa” thì khác gì nó lại nhả ra đúng những gì đã ăn vào là dâu. Tương tự, con người có học màk hông hành thì cũng sẽ như con tằm không mang lại được một lợi ích gì cả, gây hậu quả lãng phí những kiến thực đã học.Còn nếu chỉ hành mà không học thì sẽ không đạt được thành công do không có đủ kiến thức, không có đủ hiểu biết, thế là vô tình trở thành kẻ phá hoại. 

29 tháng 7 2021

Bổ sung cho câu 1:

Tác dụng:  ''Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.''

'' Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri." 

28 tháng 3 2021

  Nói lên việc học là để làm người có đạo đức, góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải để cầu danh lợi. Hậu quả của việc không học và học không đúng làm nước mất, nhà tan.

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường....
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?

c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?

3
2 tháng 3 2020

a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.

b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.

3 tháng 3 2020

in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

11 tháng 4 2022

1. Tác giả đã phê phán lối học: lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không biết đến tam cương, ngũ thường. 

Tác hại: Khiến cho nước mất, nhà tan

2. Mục đích: Học để trở thành người tài cho đất nước, học để biết rõ đạo...

Mục đích học tập của em (gợi ý cho em): Học để tham gia các kì thi quan trọng, học để trở thành người tài, học để phát triển đất nước...

Đọc đoạn văn sau: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức ḥòng cầu danh lợi, không c̣òn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức ḥòng cầu danh lợi, không c̣òn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. (Sách giáo khoa Ngữ văn 8 - Tập II)Câu 1:Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?Tác giả là ai?

Câu 2:Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo thể loại gì?Nêu ngắn gọn đặc điểm thể loại đó?

Câu 3:Nêu nội dung và PTBĐ của đoạn trích trên

Câu 4:Câu'' Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền'' thuộc kiểu câu gì?Thực hiện hành động nói gì?

Câu 5:Câu''Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” thuộc kiểu câu gì?Tắc giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học qua câu văn này?

Câu 6 :Em hiểu thế nào là học hình thức,thế nào là hòng cầu danh lợi?

Câu 7:Trong văn bản trên tác giả đã đề cập đến vấn đề''tam cương,ngũ thường'' chúng có nghĩa là gì?

Câu 8:Trong văn bản trên tác giả đã đưa ra ý kiến ''Học đi đối với hành''.Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề đó bằng một đoạn văn(khoảng 7-10 câu)

GIÚP MÌNH VỚI Ạ!MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!

 

 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy

Câu 1:Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?Viết theo thể gì?Câu 2:Người đường thời gọi Nguyễn Thiếp là gì?Câu 3:Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc họcCâu 4:Nội dung ý nghĩa của câu"Người ta đua nhau lối học hình thức cầu hòng cầu danh lợi,không còn biết đến tam cương,ngũ thường?Câu 5:Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán?Câu 6:Câu "Ngọc không mài,không thành đồ vật,người không học,không biết rõ đạo"thuộc kiểu câu nào?
1
25 tháng 4 2023

1. Được trích từ văn bản: ''Bàn về phép học'' thể tấu

2. Gọi là: ''La Sơn Phu Tử''

3. Học phải đi đôi với hành. 

4. Tác giả phê phán lối học hình thức, không chịu đào sâu mà chỉ học để lấy lợi lộc

5. ''Không biết đến tam cương, ngũ thường'', ''không biết rõ đạo''

6. Câu nghi vấn