K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

Theo mình nghĩ thì câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")

17 tháng 10 2016

ko bik đúng or sai nhưng thanks nhìu

 

 

4 tháng 10 2016

1) Vì ma sát do lực chảy của nc tác dụng vào đá khá lớn mà dá lại được hình thành do sự kết tinh nên dể bị mòn

Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy...
Đọc tiếp

Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.

a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?

b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.

Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!

0
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy...
Đọc tiếp

Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.

a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?

b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.

Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!

0
17 tháng 1 2023

Thể tích hòn đá : \(V=\dfrac{P}{d_{vat}}=\dfrac{5}{25000}=\dfrac{1}{5000}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét t/dụng lên hòn đá : \(F_A=d_{H_2O}.V=10300.\dfrac{1}{5000}=2,06N\)

17 tháng 1 2023

\(d_{H_2O}\) =))) học hóa nhiều quá lú hả =)))

\(d_{nước}\) mới đúng nhé

19 tháng 12 2020

khối lưọng riêng của đá là : \(D_{đá}=\dfrac{d_{đá}}{10}=\dfrac{24000}{10}=2400\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

thể tích của đá là : \(V=\dfrac{m}{D_{đá}}=\dfrac{4,8}{2400}=0,002\left(m^3\right)\)

lực đẩy ác si mét tác dụng lên hòn đá khi ở trong nuớc là :

FA=dn.V=10000.0,002=20(N)

19 tháng 12 2020

thể tích hòn đá là:

\(V=\dfrac{P}{d_1}=\dfrac{10m}{d_1}=\dfrac{48}{24000}=0,002\left(m^3\right)\)

lực đẩy ác si mét tác dụng lên hòn đá là:

\(F_A=dV=10000.0,002=20\left(N\right)\)

5 tháng 1 2021

20 cm3 = 0,00002 m3

FA = 0,00002 . 10000 = 0,2 (Nm3)

20 tháng 9 2021

<Tóm tắt bạn tự làm>

a, Nhiệt lượng để khối nước đá đó đang ở nhiệt độ -100C tăng đến 00

\(Q_1=m_1c_{nđ}\left(t_{s_1}-t_{đ_1}\right)=2\cdot1800\cdot\left[0-\left(10\right)\right]=36000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để khối nước đó nóng chảy thành nước là:

\(Q_2=m_1\cdot\lambda=2\cdot3,4\cdot10^5=680000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước đang ở nhiệt độ 00C tăng đến 1000C

\(Q_3=m_1c_n\left(t_{s_2}-t_{s_1}\right)=2\cdot4200\cdot\left[100-0\right]=840000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước bốc hơi hết

\(Q_4=m_1L=2\cdot2,3\cdot10^6=4600000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để khối nước đá bốc hơi hoàn toàn là

\(\Sigma Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=36000+680000+840000+4600000=6156000\left(J\right)\)