K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

29 tháng 10 2016

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau: Có...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau:

bài tập trắc nghiệm cơ chế di truyền cấp độ phân từ thông hiểu 20

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về người này?

I. Người bệnh mang kiểu gen dị hợp về gen bệnh.

II. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này

mắc bệnh là 1/2

III. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này

không mắc bệnh là 1/3

 

IV. Bằng cách quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể của người bệnh có thể xác định được nguyên nhân gây bệnh.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
15 tháng 6 2019

Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp Hb^AHb^S → I đúng

II, nếu người này lấy người bị bệnh Hb^AHb^S × Hb^AHb^S → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 Hb^AHb^A → III sai

IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai

Chọn C

Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau: Có...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về người này?

I. Người bệnh mang kiểu gen dị hợp về gen bệnh.

II. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này mắc bệnh là 1/2

III. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này không mắc bệnh là 1/3

IV. Bằng cách quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể của người bệnh có thể xác định được nguyên nhân gây bệnh.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
7 tháng 7 2019

Đáp án C

Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp HbAHbSI đúng

II, nếu người này lấy người bị bệnh HbAHbS × HbAHbS → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 HbAHbAIII sai

IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai

17 tháng 12 2019

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:

* Bệnh bạch tạng:

- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa

Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.

→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.

- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.

Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.

* Bệnh máu khó đông:

- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBX→ giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.

- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.

* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là:

5/6 x 3/4 = 5/8
Chọn B

11 tháng 5 2016

Nguyên nhân : Do một loại kí sinh trùng tên là  SR gây ra , muỗi anophen là tác nhân truyền bệnh từ người bệnh sang người lành .

Triệu chứng : Lúc đầu những ai bị sốt rét đều ren run , sau đó là 1 con sốt kéo dài hàng giờ liền , cuối cùng là ra mồ hôi và hạ sốt

Cách phòng bệnh: Đi ngủ phải thường xuyên ở màn , giữ vệ sinh nhà cửa , môi trường , diệt muỗi , diệt bọ gậy . đóng kín các chun và bể nước ,  

 

11 tháng 5 2016

thanks mai

 

6 tháng 9 2019

Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh bạch tạng.

Xét gia đình người chồng: Bố mẹ bình thường, em chồng bị bệnh à bố mẹ người chồng phải có kiểu gen dị hợp Aa.

Người chồng bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa à 2/3 giao tử A : 1/3 giao tử a

Tương tự xét gia đình người vợ: Bố mẹ người vợ có kiểu gen Aa, Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3 Aa à 2/3 giao tử A : 1/3 giao tử a

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh là aa là: l/3a . l/3a = 1/9

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con trai đầu lòng bị bệnh là: 1/9.1/2 = 1/18
Chọn A

8 tháng 9 2018

Đáp án B

Quy ước gen:

A,B- không bị bệnh ; a – bị bạch tạng ; b – bị máu khó đông

Xét người vợ

- Có bố bị máu khó đông nên có kiểu gen XBXb

- Có ông nội và bà ngoại bị bạch tạng → bố mẹ vợ: Aa × Aa → người vợ: 1AA:2Aa

Xét người chồng:

- Không bị máu khó đông nên có kiểu gen XBY

- Bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này có kiểu gen: (1AA:2Aa) XBXb × Aa XBY

- Xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – xác suất sinh con bị bạch tạng = 1 -   2 3 x 1 4 = 5 6

- Xác suất họ sinh con trai không bị mù màu: 1/4

Xác suất cần tính là 5/24 = 20,83%