K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

Những việc mà người Ê-đê xem là có tội làtội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tộitội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

23 tháng 3 2021

Những việc mà người Ê-đê xem là có tội làtội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tộitội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình

11 tháng 11 2018

Những việc mà người Ê- đê xem là có tội: Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc.

Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

21 tháng 4 2020

câu 1 :

Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

câu 2:

Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

câu 3 :

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:

-  Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.

-  Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.

- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.

câu 4 :

Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...

 

21 tháng 4 2020

1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

2.  Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc. 

3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc

4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...

 
7 tháng 3 2018

ai giup mk nhanh nhat mk h

7 tháng 3 2018

câu 1 ý c đó là tội dẫn đường cho kẻ địch 
câu 2 Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
câu 3 có từ thì là từ nối.
 

14 tháng 1 2019

đ|s:câu e: cả a,b,c

16 tháng 5 2018

khong du can dam de giu moi thu thuoc ve minh , vi mot hay rat nhiu ly do nao do ma toi danh phai de dong thoi gian cuon troi di mot noi xa ,doi toi tim no lai nhung dieu do chi la tuong lai

16 tháng 5 2018

Cảm ơn nha!

A) Thủy sản, nước biển để làm muối,.....

B) Ko xả rác bừa bãi, các nhà máy bớt thải các khí độc vào không khí, các chất thải vào biển,...

C) Thủy triều, sóng thần,.....

D) Ko bít làm

Học tốt

3 tháng 11 2018

a)thủy sản, muối, khai thác khoáng sản, dầu khí, phụ hợp với việc du kịch, tham quan, ngỉ ngơi, giải trí,..

b)Sử dụng bền vững tài nguyên của biển, không khai thác bừa bãi,...

c)thiên tai, lũ lụt, sạt lỡ biển, sóng dang, thủy triều,...

d)kiểm soát khí thải ra biển, giảm khí thảy độc ra biển, ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển, biết cách ứng phó với sự cố tràn dầu ra biển,...

==học tốt==

#Nấm#

29 tháng 10 2021

Câu c nha bạn

29 tháng 10 2021

Đáp án C nha

Dựa vào ý nghĩa  và bài học truyện GẶP BÁC Ở HỒ CHỨA NƯỚC SUỐI HAI Ý NGHĨA:Câu chuyện nêu lên một đức tính tốt của Bác Hồ: tiết kiệm nhưng cũng phải đầu tư vào những việc cần thiết. Mọi người đều quan tâm tới cái lợi trước mặt chứ ai suy nghĩ sâu xa? Bác là người quan tâm đến người lao động nên việc gì cũng đặt người dân lên đầu, đâu thể suốt ngày quan tâm tới lãnh...
Đọc tiếp

Dựa vào ý nghĩa  và bài học truyện GẶP BÁC Ở HỒ CHỨA NƯỚC SUỐI HAI

 

Ý NGHĨA:
Câu chuyện nêu lên một đức tính tốt của Bác Hồ: tiết kiệm nhưng cũng phải đầu tư vào những việc cần thiết. Mọi người đều quan tâm tới cái lợi trước mặt chứ ai suy nghĩ sâu xa? Bác là người quan tâm đến người lao động nên việc gì cũng đặt người dân lên đầu, đâu thể suốt ngày quan tâm tới lãnh đạo mà quên đi người dân. Những việc tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng ai biết có thể làm một tỉnh trở nên giàu có. Việc Bác nói phải trồng nhiều cây xanh quanh những kênh mương, chứng tỏ Bác suy nghĩ rất sâu xa: thứ nhất để tiện lợi vì gần các kênh mương nên nước được sử dụng hợp lí, thứ hai làm cho cảnh quan thiên nhiên thêm hài hòa.

RÚT RA BÀI HỌC:
Đọc xong câu chuyện chúng ta rút ra bài học sâu sắc: đừng vì cái lợi trước mắt mà bỏ bê những việc quan trọng, dù chúng nhỏ bé nhưng dẫn đến sự thành công, biến những vùng đất nghèo thành những vùng đất phồn vinh

 

 

Nêu việc rèn luyện thực tế cần áp dụng cho cuộc sống

1
18 tháng 10 2018

Tiết kiệm là tốt nhưng cần phải chi tiêu nữa nên những điều Mèo rèn luyện trong cuộc sống là:Không xài hoan phí,đầu tư vào những cái không cần thiết,đừng để cái lợi che khuất tầm mắt của chúng ta,những cái không phải của ta thì nó sẽ không phải là của ta,bt quý trọng lúa gạo và luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra nó kể cả những thứ chúng ta ăn hằng ngày,  không phải thấy nó có lợi thì ta sẽ hại người dân ta để kiếm ra những đồng tiền dơ bẩn,yêu thiên nhiên để bảo vệ thiên nhiên trước cái nạn chặt phá rừng để kiếm lợi nhuận,....

Mong bạn sẽ đóng góp cho mình qua tin nhắn nhớ nói lí do về bài này chứ không mình quên mình lại hỏi lại nha