K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Chọn đáp án: A

29 tháng 10 2021

. nghià chuyển 

ptbđ= tự sự nhé

2. Ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ "vết nứt" là những khó khăn, thử thách, trở ngại, chông gai mà con người đương đầu trong cuộc sống và hành trình đi đến tương lai của mình

Trước đây có một chàng trai trẻ, nhà rất nghèo, cha mẹ lại luôn đau ốm. Tuy nhiên cậu rất lương thiện, ai cũng yêu quý, cậu làm gì cũng rất chuyên tâm chăm chú, khi ngắm cảnh thì chỉ chuyên tâm ngắm cảnh, khi đi đường thì chỉ chuyên tâm đi đường, không nhìn ngang ngó dọc… Một hôm, cậu đi đường nhặt được một đồng tiền. Lúc đi qua vườn hoa ở công viên, cậu nghe thấy mấy người...
Đọc tiếp
Trước đây có một chàng trai trẻ, nhà rất nghèo, cha mẹ lại luôn đau ốm. Tuy nhiên cậu rất lương thiện, ai cũng yêu quý, cậu làm gì cũng rất chuyên tâm chăm chú, khi ngắm cảnh thì chỉ chuyên tâm ngắm cảnh, khi đi đường thì chỉ chuyên tâm đi đường, không nhìn ngang ngó dọc… Một hôm, cậu đi đường nhặt được một đồng tiền. Lúc đi qua vườn hoa ở công viên, cậu nghe thấy mấy người trồng hoa đang kêu khát nước. Vậy là cậu liền lấy đồng tiền vừa nhặt được mua nước cho họ uống, mọi người rất vui vẻ và cảm kích cậu nên tặng cho cậu một ít hoa. Khi cầm hoa đi ngang qua cửa hàng hoa trong thành phố, cậu tặng số hoa đó cho những người yêu hoa. Người yêu hoa thấy cậu tốt bụng nên cho cậu 8 đồng bạc, cậu vui vẻ cầm lấy ra về. Mấy hôm sau, khu nhà cậu ở có cơn gió lớn, gió làm gãy những cành cây già và khô trong khu vườn cây ăn quả lâu năm quý hiếm, cành cây xơ xác rụng khắp vườn. Cậu xin phép chủ nhà cho cậu dọn sạch khu vườn và xin những cành cây này về làm củi. Trong lúc cậu đang dọn thì có một đám trẻ chơi đùa gần đó, chúng vì tranh nhau viên kẹo mà xảy ra bất hoà, cậu thấy vậy đem 8 đồng bạc đi mua kẹo chia cho đám trẻ. Đám trẻ vui sướng và hết lòng cảm kích cậu, chúng bảo nhau cùng giúp cậu dọn sạch khu vườn. Chẳng mấy chốc, khu vườn đã sạch sẽ, những cành cây cũng đã được bó gọn gàng, cậu vui vẻ mang số củi về nhà. Trên đường về nhà, cậu gặp một người đàn ông đi ngang qua, người đàn ông thấy số củi này liền nói: “Cậu có thể bán số củi này cho tôi được không, nhà tôi có người bị bệnh, cần sắc thuốc, nhưng củi bình thường không sắc được, nó có khói rất nồng, số củi này là củi quý, đốt rất thơm lại không có khói”. Cậu nghe vậy liền vui vẻ nói: “Bác cứ lấy cả đi không phải trả tiền cháu đâu, số củi này cháu cũng chẳng mất tiền mua”. Người đàn ông nghe nói vậy thì rất vui mừng, nhưng không chịu lấy không mà lại trả cậu tới 16 đồng bạc, đây là số tiền cũng không nhỏ với cậu. Cậu bé được trả cho một món tiền khá lớn. Có được số tiền lớn, cậu nghĩ bụng: “Số tiền này mình đủ để mở một quán nước nhỏ bên đường cạnh nhà mình. Vậy là cậu mua một cái bàn, mấy cái ghế nhỏ mang về dựng một cái chòi nhỏ bán nước trà, nước vối cho công nhân làm việc ở nông trường gần nhà cậu ở. Tuy nói là bán nước nhưng cậu lại chỉ lấy tiền khách thập phương vãng lai qua lại, còn 500 công nhân làm việc ở nông trường ở đó thì cậu lại không lấy, ai trả bao nhiêu thì trả, ai cũng nói cậu ngốc, cậu cũng chỉ cười mà không nói gì. Một hôm có người khách thập phương đi qua, vị khách thập phương nghe mọi người kể về cậu, thấy rất ấm lòng. Vị khách thập phương đến bảo cậu: “Ngày mai sẽ có đoàn thương nhân đi qua đây rất đông, họ sẽ dẫn theo 400 con bò. Cậu hãy chuẩn bị đồ nhiều vào nhé!”. Cậu nghĩ 400 con bò đi đường sẽ cần phải có cỏ ăn cho đỡ mệt, vậy là cậu nhờ 500 công nhân ngày mai mỗi người lấy cho cậu xin một bó cỏ tươi, tất cả đều vui vẻ nhận lời. Hôm sau, đoàn thương nhân đi qua, dừng chân uống nước quán của cậu, đoàn thương nhân thấy đống cỏ tươi ngon liền hỏi ý cậu muốn mua số cỏ đó cho bò ăn. Cậu vui vẻ đáp: “Không cần phải trả tiền đâu, cháu biết hôm nay sẽ có đoàn bò đi qua nên nhờ các công nhân ở đây lấy cho, mỗi người một ít, số cỏ này đều không phải trả tiền”. Đoàn thương nhân thấy lòng tốt của cậu nên mỗi người lại tặng cậu ít tiền. Mấy năm sau, ở đó xuất hiện một đại phú gia… a,Câu chuyện trên kể về ai? Những điều gì đã xảy ra ?
2
28 tháng 7 2021

Trước đây có một chàng trai trẻ, nhà rất nghèo, cha mẹ lại luôn đau ốm. Tuy nhiên cậu rất lương thiện, ai cũng yêu quý, cậu làm gì cũng rất chuyên tâm chăm chú, khi ngắm cảnh thì chỉ chuyên tâm ngắm cảnh, khi đi đường thì chỉ chuyên tâm đi đường, không nhìn ngang ngó dọc… Một hôm, cậu đi đường nhặt được một đồng tiền. Lúc đi qua vườn hoa ở công viên, cậu nghe thấy mấy người trồng hoa đang kêu khát nước. Vậy là cậu liền lấy đồng tiền vừa nhặt được mua nước cho họ uống, mọi người rất vui vẻ và cảm kích cậu nên tặng cho cậu một ít hoa. Khi cầm hoa đi ngang qua cửa hàng hoa trong thành phố, cậu tặng số hoa đó cho những người yêu hoa. Người yêu hoa thấy cậu tốt bụng nên cho cậu 8 đồng bạc, cậu vui vẻ cầm lấy ra về. Mấy hôm sau, khu nhà cậu ở có cơn gió lớn, gió làm gãy những cành cây già và khô trong khu vườn cây ăn quả lâu năm quý hiếm, cành cây xơ xác rụng khắp vườn. Cậu xin phép chủ nhà cho cậu dọn sạch khu vườn và xin những cành cây này về làm củi. Trong lúc cậu đang dọn thì có một đám trẻ chơi đùa gần đó, chúng vì tranh nhau viên kẹo mà xảy ra bất hoà, cậu thấy vậy đem 8 đồng bạc đi mua kẹo chia cho đám trẻ. Đám trẻ vui sướng và hết lòng cảm kích cậu, chúng bảo nhau cùng giúp cậu dọn sạch khu vườn. Chẳng mấy chốc, khu vườn đã sạch sẽ, những cành cây cũng đã được bó gọn gàng, cậu vui vẻ mang số củi về nhà. Trên đường về nhà, cậu gặp một người đàn ông đi ngang qua, người đàn ông thấy số củi này liền nói: “Cậu có thể bán số củi này cho tôi được không, nhà tôi có người bị bệnh, cần sắc thuốc, nhưng củi bình thường không sắc được, nó có khói rất nồng, số củi này là củi quý, đốt rất thơm lại không có khói”. Cậu nghe vậy liền vui vẻ nói: “Bác cứ lấy cả đi không phải trả tiền cháu đâu, số củi này cháu cũng chẳng mất tiền mua”. Người đàn ông nghe nói vậy thì rất vui mừng, nhưng không chịu lấy không mà lại trả cậu tới 16 đồng bạc, đây là số tiền cũng không nhỏ với cậu. Cậu bé được trả cho một món tiền khá lớn. Có được số tiền lớn, cậu nghĩ bụng: “Số tiền này mình đủ để mở một quán nước nhỏ bên đường cạnh nhà mình. Vậy là cậu mua một cái bàn, mấy cái ghế nhỏ mang về dựng một cái chòi nhỏ bán nước trà, nước vối cho công nhân làm việc ở nông trường gần nhà cậu ở. Tuy nói là bán nước nhưng cậu lại chỉ lấy tiền khách thập phương vãng lai qua lại, còn 500 công nhân làm việc ở nông trường ở đó thì cậu lại không lấy, ai trả bao nhiêu thì trả, ai cũng nói cậu ngốc, cậu cũng chỉ cười mà không nói gì. Một hôm có người khách thập phương đi qua, vị khách thập phương nghe mọi người kể về cậu, thấy rất ấm lòng. Vị khách thập phương đến bảo cậu: “Ngày mai sẽ có đoàn thương nhân đi qua đây rất đông, họ sẽ dẫn theo 400 con bò. Cậu hãy chuẩn bị đồ nhiều vào nhé!”. Cậu nghĩ 400 con bò đi đường sẽ cần phải có cỏ ăn cho đỡ mệt, vậy là cậu nhờ 500 công nhân ngày mai mỗi người lấy cho cậu xin một bó cỏ tươi, tất cả đều vui vẻ nhận lời. Hôm sau, đoàn thương nhân đi qua, dừng chân uống nước quán của cậu, đoàn thương nhân thấy đống cỏ tươi ngon liền hỏi ý cậu muốn mua số cỏ đó cho bò ăn. Cậu vui vẻ đáp: “Không cần phải trả tiền đâu, cháu biết hôm nay sẽ có đoàn bò đi qua nên nhờ các công nhân ở đây lấy cho, mỗi người một ít, số cỏ này đều không phải trả tiền”. Đoàn thương nhân thấy lòng tốt của cậu nên mỗi người lại tặng cậu ít tiền. Mấy năm sau, ở đó xuất hiện một đại phú gia…

a,Câu chuyện trên kể về ai?

Câu chuyện kể về một chàng trai trẻ, nhà rất nghèo, bố mẹ lại hay đau ốm.

Những điều gì đã xảy ra ?

Những điều đã xảy ra:

+ Khi đang đi trên đường, cậu nhặt được một đồng tiền. Lúc đi qua vườn hoa ở công viên, cậu nghe mấy người trồng hoa kêu khát nước, bèn lấy số tiền đó mua nước tặng họ uống, họ rất vui và cảm kích cậu nên đã tặng cậu một ít hoa.

Khi cầm hoa đi ngang qua cửa hàng hoa trong thành phố, cậu tặng số hoa đó cho những người yêu hoa. Người yêu hoa thấy cậu tốt bụng nên cho cậu 8 đồng bạc, cậu vui vẻ cầm lấy ra về.

+ Mấy hôm sau, khu nhà cậu ở có cơn gió lớn, gió làm gãy những cành cây già và khô trong khu vườn cây ăn quả lâu năm quý hiếm, cành cây xơ xác rụng khắp vườn. Cậu xin phép chủ nhà cho cậu dọn sạch khu vườn và xin những cành cây này về làm củi. Trong lúc cậu đang dọn thì có một đám trẻ chơi đùa gần đó, chúng vì tranh nhau viên kẹo mà xảy ra bất hoà, cậu thấy vậy đem 8 đồng bạc đi mua kẹo chia cho đám trẻ. Đám trẻ vui sướng và hết lòng cảm kích cậu

+ Trên đường về nhà, cậu gặp một người đàn ông đi ngang qua, người đàn ông thấy số củi này liền nói: “Cậu có thể bán số củi này cho tôi được không, nhà tôi có người bị bệnh, cần sắc thuốc, nhưng củi bình thường không sắc được, nó có khói rất nồng, số củi này là củi quý, đốt rất thơm lại không có khói”. Cậu nghe vậy liền vui vẻ nói: “Bác cứ lấy cả đi không phải trả tiền cháu đâu, số củi này cháu cũng chẳng mất tiền mua”. Người đàn ông nghe nói vậy thì rất vui mừng, nhưng không chịu lấy không mà lại trả cậu tới 16 đồng bạc, đây là số tiền cũng không nhỏ với cậu.

+ Một hôm có người khách thập phương đi qua, vị khách thập phương nghe mọi người kể về cậu, thấy rất ấm lòng. Vị khách thập phương đến dặn cậu: “Ngày mai sẽ có đoàn thương nhân đi qua đây rất đông, họ sẽ dẫn theo 400 con bò. Cậu hãy chuẩn bị đồ nhiều vào nhé!”.

+ Hôm sau, đoàn thương nhân đi qua, dừng chân uống nước quán của cậu, đoàn thương nhân thấy đống cỏ tươi ngon liền hỏi ý cậu muốn mua số cỏ đó cho bò ăn. Cậu vui vẻ đáp: “Không cần phải trả tiền đâu, cháu biết hôm nay sẽ có đoàn bò đi qua nên nhờ các công nhân ở đây lấy cho, mỗi người một ít, số cỏ này đều không phải trả tiền”. Đoàn thương nhân thấy lòng tốt của cậu nên mỗi người lại tặng cậu ít tiền.

*Mik nêu những sự việc chính thôi nên thiếu gì thì cho mình xin lỗi nhé!

Hc tốt:3

28 tháng 7 2021
Mọi người giúp em với ạ, gấp gấp 🥺🥺
Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:Có người hỏi:– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:– Hà, nắng gớm, về nào…Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

(Kim Lân, Làng)

b) Câu “- Hà, nắng gớm, về nào…” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Hãy dẫn ra các câu đó.

1
21 tháng 9 2019

b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông

- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại

→ Đây là độc thoại

Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”

20 tháng 7 2021

1. - Đoạn truyện trên là lời kể của tác giả nào? ………Nguyễn Dữ …………
- Về nhân vật nào?.............Nhân vật Trương Sinh.......................
- Qua lời kể của nhân vật và việc làm của nhân vật, em thấy nhân vật đã có
hành động nào đáng trọng? 

Qua lời kể của nhân vật và việc làm của nhân vật, có thể thấy nhân vật đã thay đổi rất nhiều, từ một con nguời đa nghi đến khi nghe chuyện về vợ, nhân vật đã làm việc như vậy để bớt cảm thấy ăn năn

20 tháng 7 2021

cj nguyệt đúng á tui sau hmu

30 tháng 10 2019

- Câu "Hà, nắng gớm, về nào…" là câu nói lảng

"Tôi thấy người ta đồn…" câu nói bị chen ngang

→ Hai câu này không phải câu mang hàm ý

Có vài cuộc gọi về nhà kết thúc sớm hơn, mẹ có khách. Tụi nhỏkhông phiền vì ngưng chuyện giữa chừng, lại mừng. Nghĩ khách tới chơi nghĩa làđời sống của mẹ ở quê không đến nỗi quạnh hiu, vắng con nhưng mẹ vẫn có nhiềuniềm vui khác. Ý nghĩ đó làm cho những đứa nhỏ xa nhà thấy nhẹ lòng, giờ nàymình thì tiệc tùng vầy, còn mẹ chỉ mình ên.(2) Hồi tụi nó còn ở nhà, mẹ cũng...
Đọc tiếp


Có vài cuộc gọi về nhà kết thúc sớm hơn, mẹ có khách. Tụi nhỏ
không phiền vì ngưng chuyện giữa chừng, lại mừng. Nghĩ khách tới chơi nghĩa là
đời sống của mẹ ở quê không đến nỗi quạnh hiu, vắng con nhưng mẹ vẫn có nhiều
niềm vui khác. Ý nghĩ đó làm cho những đứa nhỏ xa nhà thấy nhẹ lòng, giờ này
mình thì tiệc tùng vầy, còn mẹ chỉ mình ên.


(2) Hồi tụi nó còn ở nhà, mẹ cũng nhiều khách tới thăm. Một mình gánh ba
con, nhưng người đàn bà góa chồng chẳng cách nào làm cho duyên đừng sóng sánh
trong đi đứng, nói cười. Khí chất đã vậy, mặt nám tay chai cũng không ngăn nỗi
đàn ông theo đuổi. Có ông thầy giáo hay ghé nhà, nhẹ tựa mưa. Tròng trành ngồi
bên thềm ướt, nói chuyện ba khơi kiểu như Sáu ơi, ngoài vườn măng chắc sắp mọc
rồi, mà không hiểu sao nước sông mấy bữa nay đục quá. Lại có ông thợ rèn, tóc
tai bốc khói như đá trời vừa ngùn ngụt đi qua khí quyển trái đất. Không nói, chỉ
nhìn, cái nhìn như hóa lỏng người đàn bà mà ông thầm yêu. Một ông khác thì xộc
vào tận bếp, thay bóng đèn, đóng lại bản lề cánh cửa. Ông này thẳng đuột, bảo
Sáu ưng tôi đi, còn trẻ ở không chi cho phí. Lại có ông chống nạnh đứng ngoài
sân, nói tụi mình bạn bè từ hồi ở truồng tắm mưa, tánh nết đã thuộc lòng, Sáu
mà đi thêm bước nữa thì lấy tui cho đỡ mất công tìm hiểu.


Mẹ được nhiều người mê, tụi nhỏ cũng hưởng lợi. Khách hay
mang bánh kẹo, không thì cũng mấy trái mận, trái xoài. Ăn của người ta mà không
giúp cũng kỳ, nhưng tụi nhỏ cứ khen ông nào hay thì mẹ cũng gạt đi, mùa này xơ
ri chín rộ phải hái cho kịp, mương vườn cạn phơi đáy phải đào, đậu rồng đâm ngọn
phải làm giàn cho chúng, nói chung là lu bu lắm, đâu rảnh. Lần hồi, cho đến bữa
đứa con nhỏ nhất đón xe đò khăn gói xa nhà, mẹ vẫn một mình. Nhìn vào kiếng chiếu
hậu, là mẹ đứng sau đám bụi, chấm áo tím trên nền xanh gờn gợn.


May mà mẹ vẫn có khách tới chơi, tụi nhỏ hài lòng. Những người
sớt bớt nỗi cô độc của mẹ, chắc là mấy thím bên xóm hay để lại dấu răng trên những
câu chuyện dông dài ai đó chửa hoang ai đó bỏ vợ theo trai, ai đó vừa sinh bảy.
Họ hàng từ xa xôi cũng đổ lại, ngồi kiểm đếm coi chế ba chú bảy ai mất ai còn.
Mà biết đâu, mẹ vẫn còn nhiều ông mê lắm.


Một bữa tụi nhỏ về, chứng kiến mẹ dưng không ới lên rồi te te
đi mở cổng. Khách của mẹ là ba con vịt xiêm, bộ điệu khệnh khạng xem chừng ghé
chơi thường lắm. Ăn xong mớ đầu tép mẹ dành cho, bọn nó lại hể hả ngoáy đuôi ra
về.


Khách của mẹ còn có con mèo mướp, thường xuất hiện bất ngờ với
cái bụng chửa, rồi một bữa biến mất chẳng rõ đi đâu. Lá khô thì táo bạo hơn, xộc
vào đến tận góc buồng ngủ, chỗ mấy con dế thường đến gáy. Và mưa đêm, luôn để lại
những dấu chân trong suốt ngoài thềm.


Những người bạn láng giềng của mẹ lớp bán nhà dời đi chỗ
khác, lớp nằm đau. Xóm ngoại ô chóng mặt với những hàng quán mọc lên, những giọng
nói vùng miền xa lạ khác. Người thì đông hơn, nhưng không hẳn vui hơn. Tiếng cổng
đóng rền rĩ vào mỗi sáng. Nhà mẹ vắng dần tiếng người và mặt cười.


Hỏi sao không thấy mấy ông mê mẹ, bà nhẩm đếm hao hụt hơn một
nữa rồi. Ông thì đột quỵ, ông thì ôm trong bụng khối u (phải ôm một khối
tình, cũng đỡ). Còn mỗi ông thợ rèn mạnh giỏi, vừa rồi có ghé nhà, vẫn bốc
khói như rớt xuống từ trời. Gặp mẹ, ông hỏi cô Sáu có nhà không, nói một hồi mới
tin người muốn tìm đang ở trước mặt. Từ bữa tới giờ không thấy quay lại nữa, chắc
đang tiếc đôi cánh đã cháy rụi trong lúc bay đi gặp người xưa. Cánh không còn để
trở về trời, mà chỉ gặp mỗi một bà già teo héo.


Vừa kể mẹ vừa đi rửa mấy cái ly đầy bụi, rót nước râu bắp
bưng cho tụi nhỏ. Phổi của những đứa con như cứng lại, thấy khó thở với cái
cách mẹ đặt ly xuống bàn, xua tụi nó uống đi nước mát lắm, cách mẹ vừa lau mặt
bàn vừa phân trần như một thói quen, có một mình nên nhà cửa cứ tèm lem, bỏ qua
nghen.


Tụi nó, giờ làm khách của mẹ mình.


(Nguyễn Ngọc Tư, Khách)

 


a. Xác định lời dẫn trực tiếp hoặc gián
tiếp trong những ngữ liệu trong đoạn (2) và cho biết tác dụng.


b. Tác giả mở đầu tác
phẩm bằng câu: Có vài cuộc gọi về nhà kết
thúc sớm hơn, mẹ có khách. Theo anh/chị, “khách” của mẹ là những ai?
Từ những vị “khách” ấy, tác giả đã cho người đọc biết hoàn cảnh
sống của mẹ hiện nay ra sao?


c. Chi tiết: Vừa kể mẹ vừa đi rửa mấy cái ly đầy bụi, rót
nước râu bắp bưng cho tụi nhỏ cho người đọc thấy điều gì?


d. Xác định biện pháp tu
từ trong câu: Lá khô thì táo bạo hơn, xộc
vào đến tận góc buồng ngủ, chỗ mấy con dế thường đến gáy. Nêu tác dụng
của biện pháp tu từ ấy.

0
Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:Có người hỏi:– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:– Hà, nắng gớm, về nào…Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

(Kim Lân, Làng)

c) Những câu như: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuồi đầu…” là những câu ai hỏi ai? Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở điểm (a) và (b)?

1
3 tháng 2 2018

c, Câu “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian… bằng ấy tuổi đầu…”

→ Độc thoại nội tâm