K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Tham khảo: https://noyeu.com/anh-huong-cua-van-hoa-an-do-den-dong-nam-a/

28 tháng 12 2021

Những ảnh hưởng của Ấn Độ về tôn giáo, đạo đức có thể được  xem là có ý nghĩa quan trọng nhất và là nền tảng tôn giáo và đạo đức của Đông Nam Á. Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm, theo những nghiên cứu thì Phật giáo xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên. Tuy du hành vào các nước Đông Nam Á và được đón nhận, nhưng ảnh hưởng của Phật giáo lên từng quốc gia là không đều nhau.

1 tháng 10 2019

Văn hoá Trung Hoa:

- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo

- Văn hoá: Các ngày lễ.

- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...

- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam

Văn hoá Ấn Độ

- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...

- Thiết chế nhà nước...

- Phong tục tập quán

24 tháng 11 2020

Văn hoá Trung Hoa:

- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo

- Văn hoá: Các ngày lễ.

- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...

- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam

Văn hoá Ấn Độ

- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...

- Thiết chế nhà nước...

- Phong tục tập quán

4 tháng 1 2019

1

Đến giữa thế kỉ IX, phần lớn đất đai đã bị các quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong. Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến. Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

Nông nô là những người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa. Ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt rất nặng. Họ lận ruộng đất để cày cấy và phải nộp tô cho lãnh chúa. Mức tô thường rất nặng. ) khi tới 1/2 số sản phẩm thu được. Ngoài ra, nông nô còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như thuế thân, thuế cưới xin, thuế thừa kế tài sản v.v... Tuy vậy, nông nô vẫn được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, nông cụ và gia súc... nên họ đã quan tâm đến sản xuất.

Kĩ thuật sản xuất đã có những tiến bộ đáng kể : biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, biết dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo v.v... Mọi thứ dùng trong lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến quần áo, giày dép... do nông nô sản xuất. Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được ; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Như thế, địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.

Trên cơ sở của nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mỗi lãnh địa cũng là một đơn vị chính trị độc lập. Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một vua, có quân đội, toà án, luật pháp riêng, có chế độ thuế khoá, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng. Một số lãnh chúa lớn còn buộc nhà vua ban cho mình quyền “miễn trừ” không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. Như vậy, nhà vua thực chất cũng là một lãnh chúa lớn. Đây là những biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại.

Trong các lãnh địa, các lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Thời bình, luyện tập cung, kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tàng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ. Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Không những thế, họ còn đối xử với nông nô hết sức tàn nhẫn. Vì vậy, nông nô đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa, điển hình là cuộc khởi nghĩa Giấc-cơ-ri nổ ra ở Pháp năm 1358 và Oát Tay-lơ nổ ra ở Anh năm 1381.



4 tháng 1 2019

2

* Vai trò:

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.

- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

⟹ Như vậy, thành thị ra đời có vai trò rất lớn.



15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa truyền thống Ấn Độ:

- Tôn giáo: Nhiều cư dân theo đạo Phật, đạo Hin-đu

- Chữ viết: Trên cơ sở chữ Phạn, người dân Việt sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.

- Kiến trúc: Ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu giáo, Hồi giáo.

xin mọi người giúp em với ạ 2 ngày nữa em thi rồi em cảm ơn trước rất nhiềuCâu 1: Phân tích những cơ sở và điều kiện dẫn tới sự hình thành nhà nước Văn Lang. Câu 2: Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của sự ra đời các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.Câu 3: Trình bầy nội dung cuộc cải cách hành chính thời vua Lê Thánh Tông.  Ý nghĩa của cuộc cải cách này? Câu 4: Nhận xét chung về sự hoàn thiện...
Đọc tiếp

xin mọi người giúp em với ạ 2 ngày nữa em thi rồi em cảm ơn trước rất nhiều

Câu 1: Phân tích những cơ sở và điều kiện dẫn tới sự hình thành nhà nước Văn Lang. 

Câu 2: Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của sự ra đời các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.

Câu 3: Trình bầy nội dung cuộc cải cách hành chính thời vua Lê Thánh Tông.  Ý nghĩa của cuộc cải cách này? 

Câu 4: Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ .

Câu 5: Phân tích biểu biện phát triển của kinh tế nước ta thời Lý, Trần, Lê Sơ.  Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với sự phát triển của xã hội Đại Việt lúc bấy giờ như thế nào?

Câu 6: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử  của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X – XV. So sánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Trần.

Câu 6: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử  của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X – XV. Hãy rút ra những bài học lịch sử từ những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ X - XV.

Câu 7: Phân tích  nguyên nhân thắng lợi, đặc điểm của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cuối thế kỉ XVIII.

Câu 8: Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ (Quang Trung) đối với sự nghiệp thống nhất đất nước và các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Câu 9: Phân tích những biểu hiện cho thấy nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Liên hệ việc bảo tồn và phát huy nét đẹp trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc. 

1

Tham khảo

Câu 1:

Cơ sở kinh tế: - Công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt. - Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm

Câu 3:

Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông Cải cách đất nước là một yêu cầu tất yếu của mỗi thời đại để cho đất nước phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới ngày càng thay đổi.

Câu 4:

 Sau khi thành lập triều Lê Sơ năm 1428, các vua Lê đã thực hiện nhiều chính sách để hoàn thiện bộ máy nhà nước theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. - Với cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam ngày càng được hoàn thiện.

Câu 6:

1. Nguyên nhân thắng lợi:

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo; toàn dân đoàn kết một lòng.

- Nhờ có hệ thống chính quyền nhân dân trong cả nước, mặt trận dân tộc được thống nhất mở rộng, lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.

* Nguyên nhân khách quan:

- Có sự đoàn kết, giúp đỡ của hai nước Lào, Campuchia, hình thành liên minh chiến đấu chung trong khu vực Đông Dương.

- Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ tiến bộ trên toàn thế giới.

2. Ý nghĩa lịch sử:

* Đối với Việt Nam:

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước Việt Nam.

- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.

* Đối với thế giới:

- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới.

18 tháng 1 2021

Mọi người tóm tắt thêm cả quá trình hình thành, phát triển và suy vong ( MK viết thiếu)

19 tháng 1 2021
 Quốc gia cổ ChampaPhù Nam
Cơ sở hình thànhHình thành  trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I
Địa bànở ven biển miền Trung và Nam Trung BộHình thành tại châu thổ sông Cửu Long (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh)
Tóm tắt quá trình hình thành

Hình thành ở ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.

- Nhà Hán đặt quận Nhật Nam chia thành 5 huyện (từ Hoành Sơn đến Quảng Nam); huyện Tượng Lâm xa nhất (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định).

- Cuối thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập từ tay nhà Hán, Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ từ sông Gianh (Quảng Bình) đến Bình Thuận và đổi tên nước là Cham-pa.

- Văn hóa Óc Eo được hình thành trên địa bàn châu thổ sông Cửu Long (Nam Bộ) vào cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt cách ngày nay khoảng 1500 - 2000 năm.

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I và trở thành một quốc gia rất phát triển ở vùng Đông Nam Á trong các thế kỉ III - V.

Những nét chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa

* Kinh tế

- Nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt, sức kéo của trâu bò, dùng guồng nước trong sản xuất.

- Nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản phát triển và kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ rất cao: dệt, đồ trang sức, vũ khí bằng kim loại, đóng gạch và xây dựng khu Thánh địa Mỹ Sơn.

* Chính trị: 

- Theo thể chế quân chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.

- Giúp việc có tể tướng và các đại thần.

- Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn: châu -> huyện, làng.

- Kinh đô ở Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam), rồi In- đra-pu-ra (Quảng Nam), dời đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định).

* Văn hóa:

- Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn.

- Theo đạo Hin-đu và Phật Giáo.

- Ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết.

* Xã hội: tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Thế kỷ X - XV phát triển, sau đó suy thoái và là một bộ phận của lãnh thổ, cư dân và văn hóa Việt Nam.

 - Sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

- Ở nhà sàn, theo đạo Phật và đạo Hinđu.

- Nghệ thuật: ca, múa, nhạc.

- Xã hội phân hóa giàu nghèo: tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.

29 tháng 7 2017

A. Gúp-ta.

B. Gúp –ta và Hác-sa.

C. Pa-la-va.

D. Trung Á.