K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Phong trào Cần Vương được xem là phong trào quan trọng nhất của Việt Nam trong thế kỷ XIX với mục đích giành lại độc lập, chủ quyền và chấm dứt sự ảnh hưởng của người Pháp tại Việt Nam. Trong quá trình chiếu Cần Vương, nhiều bộ phận dân cư đã hưởng ứng và tham gia phong trào này, bao gồm:

-Nhân viên triều đình, quan lại: Các vị quan miền Nam là những người đầu tiên hưởng ứng chiếu Cần Vương. Chính phủ triều đình Nguyễn đã thông qua chiếu Cần Vương với hy vọng kêu gọi nhân dân ủng hộ và tham gia phong trào.

-Các tầng lớp nhân dân: Nhiều người dân từ các tầng lớp khác nhau trong xã hội Việt Nam đã ủng hộ hoạt động của phong trào Cần Vương, bao gồm nông dân, thương nhân và những người làm ở các xưởng thủ công.

-Sĩ phu, nhà thơ, triết gia: Các nhân vật văn học, nghệ thuật và triết học của Việt Nam đã đóng góp ý kiến cho phong trào Cần Vương và đưa ra các giải pháp chiến lược để đánh bại người Pháp.
-Các tôn giáo: Phong trào Cần Vương cũng nhận được sự hỗ trợ từ các tôn giáo phổ biến ở Việt Nam, bao gồm Phật giáo và Công giáo. Tóm lại, nhiều bộ phận dân cư ở Việt Nam đã hưởng ứng chiếu Cần Vương, tham gia phong trào để đấu tranh cho độc lập và tự do cho đất nước.

23 tháng 3 2023

Hưởng ứng chiếu Cần vương, nhân dân ta ở khắp mọi nơi, dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu văn thân , sĩ phu yêu nước đã sôi nổi đứng lên chống Pháp.

12 tháng 3 2023

* Phong trào Cần Vương diễn ra từ khi vua Hàm Nghi ra "chiếu Cần Vương" đến cuối thế kỉ XIX. Phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885-1888): phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.
+ Giai đoạn 2 (1888-1896): phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

* Chiếu Cần Vương được nhân dân hưởng ứng vì đó là lệnh của một vị vua trẻ yêu nước, muốn giành lại độc lập cho nước nhà; giống với những mong muốn của nhân dân ta bấy giờ
 

 

12 tháng 3 2023

a ng quen

28 tháng 3 2022

refer

 

1/- Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương ”, nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương.

- Được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong tào lan rộng và diễn ra vô cùng mạnh mẽ ở các khu vực Trung Kì và Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 (1888 – 1892): phong trào đã quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn và quy mô và trình độ tổ chức cao.

2/Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

 

28 tháng 3 2022

nhg đi, sắp lên đại úy r

5 tháng 3 2022

Câu 3: Vì sao gọi là phong trào Cần Vương  

 A. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương” kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

B. Phong trào Cần Vương kéo dài đến thế kỉ XX. 

C.  Ngày 13-7-1885, Tôn  Thất  Thuyết  ra  “Chiếu  Cần Vương” 

D. Tôn Thất Thuyết  theo lệnh triều đình ra  “Chiếu  Cần Vương”. 

5 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2022

Tham khảo ạ

1. 

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

2. 

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

3. đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.

4. Nguyên nhân:

Thiếu đường lối kháng chiến

Không có giai cấp lãnh đạo

- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…

- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.


 

 

 

14 tháng 3 2022

@Long Sơn mk cảm ơn bạn nhìiiu ạ xD

 

22 tháng 1 2020

Cuộc phản công ở kinh thành Huế:

*Nguyên nhân cuộc phản công kinh thành Huế năm 1885:

- Tôn Thất Huyết tích cực chuẩn bị chống Pháp.

- Tướng Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành.

- Pháp đe dọa trắng trợn tới phe chủ chiến.

*Diễn biến:

- Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh vào đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ Pháp.

- Quân Pháp bất ngờ nhưng đến gần sáng thì chống trả quyết liệt.

*Kết quả:

- Cuộc phản công thất bại, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.

- Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ.

*Những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương:

- Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo.

- Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo.

- Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo.

22 tháng 1 2020

1. Nguyên nhân:

  • Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
  • Thực dân Pháp tìm mọi cách để tịêu diệt khi có điều kiện.

2. Diễn biến:

Lược đồ kinh thành Huế 1885

(Lược đồ kinh thành Huế 1885)

  • Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ( Thượng Thư Bộ binh ) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.
  • Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành.Trên đường đi chúng giết người cướp của dã man.

3. Kết quả:

- Kinh thành Huế thất thủ, quân ta thiệt hại nặng nề.

- Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại.

4. Nguyên nhân thất bại:

  • Thứ nhất, tuy quân ta tiến công ở thế chủ động của ta nhưng vũ khí thua xa Pháp (sức công phá thấp, không bắn được xa)
  • Sự chuẩn bị chưa thực sự kĩ lưỡng, vội vàng và hấp tấp
  • Lực lượng của Pháp vẫn đang mạnh
  • Kế hoạch đánh chiếm bị bại lộ nên Pháp đã đề phòng và chuẩn bị phản công

5. Ý nghĩa:

Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế là khẳng định ý chí, tinh thần yêu nước, chiến đấu đến cùng vì độc lập tự do của con dân nước Nam.

Chúc bạn học tốt!!!!!

12 tháng 4 2021

Chiếu Cần vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng, vì

- Chiếu Cần Vương chính là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

4 tháng 5 2017

năm 1884 thì chỉ còn Bắc Kỳ và Trung Kỳ là nhà nguyễn ít nhiều còn ảnh hưởng mà thôi, thời điểm này thì nam kỳ đã thuộc Pháp, do pháp cai trị nên chiếu cần vương đã không đến được với nhân dân miền nam do sự quản lý chặt của thực dân pháp.
- điều nữa là du là chiếu cần vương nhưng do điều kiện khó khăn và sự tấn công của pháp mà chiếu cần vương gần như chỉ được đến các địa phương theo miền núi và trong khoảng cách gần. các phong trào cần vương chỉ có khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, phong trào tân tỉnh và khởi nghĩa Bãi Sậy là lớn nhưng lại không có sự liên kết nên thất bại.
như vậy do chiếu cần vương gần như chỉ là một phong trào của 1 bộ phận quý tộc nhà nguyễn yêu nước có ảnh hưởng ở Bắc Trung bộ và trung trung bộ mà thôi. Nam kỳ hoàn toàn không hưởng ứng phong trào này vi lúc này hoàn toàn đã bị thực dân pháp chiếm đóng và ít có mối liên hệ nào với nhà nguyễn nữa.

đây cũng là lí do tại sao nhân dân quảng bình hưởng ứng sôi nổi và mạnh mẽ nhất nếu có gì sai thì bạn sửa lại nhan
4 tháng 5 2017

những phong trào tiêu biểu ở tỉnh Quảng Bình: Nguyễn Phạm Tuân ,Xuôi về phía đồng bằng, Đề đốc Lê Trực,Ở phía hữu ngạn sông Gianh, võ tướng Mai Lượng,Ở phía hạ nguồn sông Gianh có Bạch Xỉ Đoàn Chí Tuân Ở địa bàn huyện Bố Trạch có Lê Mô Ở phía nam tỉnh, phong trào Cần Vương nổi lên có các đội quân của Đề Én, Đề Chích, Hoàng Phúc và nhiều văn thân khác.

6 tháng 3 2018

+ Các văn thân, sĩ phu là những quan lại tri thức, những người có học trong xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ. Họ bị chi phối nặng nề bởi tư tưởng Ngo giáo, tư tưởng “trung quân ái quốc”.

+ Ngay sau khi chiếu Cần vương được ban ra (1885), nhiều văn thân, sĩ phu đã sôi nổi hưởng ứng. Chính chiếu Cần vương đã đáp ứng được lòng yêu nước và tư tưởng trung quân của họ. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.