K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Trắc nghiệm 

1/A

2/A

3/B

4/D

5/C

6/B

7/A

8/C

9/B

10/A

11/B

12/A

22 tháng 3 2022

Tham khảo

1.

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

2. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 2: 

* Duyên cớ:

- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.

* Diễn biến:

- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.

- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.

3. 

Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
*Căn cứ: Ngàn Trươi ( xã Vụ Quang, Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).
* Hoạt động trên địa bàn rộng gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
* Diễn biến: Hai giai đoạn
_ Từ năm 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo.
_ Từ năm 1888 đến 1895: là thời kì chiến đấu của nghĩa quân . Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân và càn quét của giặc.
+ Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây , cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấ công quy mô vào Ngàn Trươi.
+ Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
+ Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.
* Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

*Cuộc khởi nghĩ hướng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vìcuộc khởi nghĩa Hương Khuê có quy mô lớn nhất, lực lượng đông đảo nhất , được toàn dân ủng hộ và kề vai sát cánh đấu tranh 



 



 

8 tháng 4 2022

Pháp đánh ở đâu ạ?

10 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Khi mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ở Véc-xai) với nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bắt hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).

- Ngày 18-3-1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.

- Ngày 26-3-1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.

11 tháng 10 2020

- Thế kỉ XVI : cách mạng Hà Lan

- Thế kỉ XVII : cách mạng tư sản Anh

- 1789-1794 : cách mạng tư sản Pháp

Bởi vì khi đó thì ba nước Đức-Ý-Nhật do ko có nhiều thuộc địa đã quyết định phát xít hóa bộ máy chính quyền để vượt qua khủng hoảng

Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga kéo dài đến giữa năm 1907 ms chấm dứt

Tuy thất bại xong CM nga giáng 1 đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản . Nó làm lung lay tận gốc chính phủ Nga Hoàng và là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc CM XHCN xẽ diến ra 10 năm sau đó . Có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh và giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc

4 tháng 12 2017

Mơn bn nè <3

24 tháng 10 2021

BÀI LÀM

Cuối thế kỉ XIX ( 30 năm cuối thế kỷ 19), mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản tại các nước tư bản Âu – Mỹ ngày càng trở nên sâu sắc. Thời gian làm việc của công nhân thì dài mà lương thì ít, điều kiện việc làm thì hết sức tồi tàn. Vì vậy, để chống lại mọi thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân đã tiến hành các cuộc đấu tranh. Vào khoảng cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh. Tiếp theo là tới đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm; hơn nữa trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn giúp cho việc đấu tranh trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng, chưa có đường lối chính trị đúng đắn. Nhưng cũng vì vậy mà nó để lại rất nhiều ý nghĩa lịch sử to lớn: đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận cách mạng