K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

3 N a O H   +   A l C l 3   →   A l ( O H ) 3   ( ↓   k e o   t r ắ n g )   +   3 N a C l     A l ( O H ) 3   ( ↓   k e o   t r ắ n g )   +   N a O H   d ư   →   N a A l O 2   +   H 2 O .

Chọn đáp án A.

26 tháng 9 2019

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau: Mẫu thử chứa Thí nghiệm                                              Hiện tượng X2+               Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.          Có kết tủa trắng. Y3+             Tác dụng với dung dịch NaOH.                             Có kết tủa nâu đỏ. Z3+             Nhỏ từ từ dung...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:

Mẫu thử chứa Thí nghiệm                                              Hiện tượng

X2+               Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.          Có kết tủa trắng.

Y3+             Tác dụng với dung dịch NaOH.                             Có kết tủa nâu đỏ.

Z3+             Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư.     Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

T2+             Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư.             Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.

Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:

 

A. Ba2+, Cr3+, Fe2+, Mg2+.

B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.

C. Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+,Cu2+.

1
15 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.

Mẫu thử chứa Thí nghiệm Hiện tượng

Ba2+ Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.

 

Có kết tủa trắng.

Fe3+ Tác dụng với dung dịch NaOH.

  

Có kết tủa nâu đỏ.

Al3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư.

  

Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

Cu2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư.

  

  

Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.

 

4 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta thấy X2+ chỉ có thể là Ba2+ do tạo kết tủa sunfat là BaSO4 màu trắng và không tan trong axit.

Y3+ chỉ có thể là Fe3+ do tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ.

Z3+ là Al3+ do ban đầu tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 và kết tủa này tan trong kiềm dư.

T3+ là Cu2+ do ban đầu tạo kết tủa xanh Cu(OH)2 nhưng bị hoà tan bởi NH3 do tạo phức.

4 tháng 11 2017

Chọn B

3 tháng 2 2019

Đáp án A.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

19 tháng 9 2017

Đáp án C

X tạo kết tủa màu đỏ do vậy X là FeCl3 kết tủa màu đỏ là Fe(OH)3.

Y tạo khí mùi khai nên Y phải là NH4NO3.

Z tạo khí mùi khai là NH3 và kết tủa trắng do vậy Z là (NH4)2SO4 và kết tủa là BaSO4.

T là MgCl2 và tạo kết tủa trắng Mg(OH)2.

U là AlCl3 kết tủa keo trắng là Al(OH)3 tan trong kiềm dư.

7 tháng 2 2019

Đáp án D

NH3

14 tháng 1 2018

Đáp án B

X, Y, Z, T lần lượt là: FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + I2 + 2KCl ( I2 sinh ra trong phản uwsg là hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím)

CuCl2 + NH3 + H2O → Cu(OH)2↓ xanh + NH3Cl

Vì Cu(OH)2 tạo phức với NH3 nên tan ra khi NH3

Cu(OH)2 ↓+ 4NH3 → Cu(NH3)4(OH)2 ( phức tan)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ trắng keo + 3NaCl

Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính nên tan trong NaOH dư

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

2K2CrO4 ( màu vàng) + H2SO4 + H2O → K2SO4 + K2Cr2O7 (màu da cam)