K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật:

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

-    Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

-    Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

-    Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

-   Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

 

3 tháng 5 2017

nó không thích

3 tháng 5 2017

cai này là sinh học chứ chế,chế có nhầm ko

a,  ...nhanh...nóng.../ ...chậm...lạnh...

b, ...tăng...tăng/ ...giảm...giảm

.

.

hổng có sáchhehe

21 tháng 9 2016

Giọt mực sẽ hoà tan nhanh hơn trong nước nóng hơn 

25 tháng 5 2021

tk

Tro núi lửa bao gồm những mảnh vụn núi lửa (tephra) nhỏ, chúng là các đá và thủy tinh ở dạng bột được tạo ra từ các vụ phun trào núi lửa,[1] có đường kính nhỏ hơn 2 milimét (0,079 in).[2] Có 3 cơ chế tạo ra tro núi lửa: giải phóng ở dạng khí gây ra từ các vụ phun trào magma; giảm nhiệt khi tiếp xúc với nước gây ra các phun trào phreatomagma (phun trào do phản ứng giữa magma và nước), và giải phóng các hạt trong các phun trào có hơi nước gây ra bởi phreatic eruption (phun trào do nước bốc thành hơi do chạm magma nóng bỏng).[3] Các vụ phun trào mạng mẽ trong tự nhiên liên quan đến hơi nước làm magma và các đá cứng xung quanh nát thành các hạt cỡ sét đến cát. Tro núi lửa có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và hoạt động của máy móc, như các đám mây tro núi lửa có thể gây nguy hiểm đối với máy bay và làm thay đổi kiểu thời tiết.

Tro núi lửa lắng đọng trên bề mặt đất làm phá hủy hệ sinh thái địa phương, cũng như làm đổ mái của các công trình. Tuy nhiên, theo thời gian, tro này là cho đất thêm màu mỡ. Khi lắng đọng và được nén chặt, chúng tạo thành loại đá gọi là tuff. Theo thời gian địa chất, việc phóng thích một lượng lớn tro có thể tạo thành các vòm tro núi lửa.

25 tháng 5 2021

:v

22 tháng 3 2016

sorry, mình mới chỉ học lớp 5, bao giờ mình học đến thì mình trả lời cho

22 tháng 3 2016

bai nay la sinh hoc

 

16 tháng 3 2016

a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi 

neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi

b)the long chuyen sang the hoi 

65 do la bat dau nuoc soi 

nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi

nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do

minh cug k chac cau  tra loi nay 

co gang kiem tra nhe

10 tháng 3 2016

Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm

1. Nghiên cứu sự bay hơi

Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.

Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.

3. Nghiên cứu sự xôi

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.

 

9 tháng 4 2017

* Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nc troq các ruộng muối :

- Diện tích mặt thoáng

- Nhiệt độ

- Gió

* Ảnh hưởng của các yếu tố trên :

- Các yếu tố trên lm cho nc bốc hơi nhanh hơn

\(\Rightarrow\) Thu hoạch đc nh` muối

14 tháng 5 2019

Câu 1:

\(\Rightarrow\) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió ,diện tích mặt thoáng ,nhiệt độ

* Ảnh hưởng của các yếu tố trên :

- Các yếu tố trên làm cho nước bốc hơi nhanh hơn

Câu 2:

Ví dụ: Nhiệt độ cao làm cho nước bay hơi đi hết

18 tháng 5 2016

Bạn thiếu đề rồi, nhiệt độ gì, chất lỏng gì

Theo mình thì hình như là so sánh nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy của cùng một chất lỏng.

Vậy thì mình sẽ trả lời là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất lỏng cũng bằng nhiệt độ đông đặc của chất lỏng đó

VD: Băng phiến nóng chảy ở 80 độ C và cũng đông đặc ở 80 độ C

Nước nóng chả ở 0 độ C và cũng đông đặc ở 0 độ C

Hoc24h cũng đã xác nhận đùng điều này: Câu hỏi của Nguyễn Quốc Lộc - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi