K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022
Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các qui định.Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các qui định trên.
3 tháng 3 2022

cảm ơn nha

2 tháng 5 2021

- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

- Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các qui định.

- Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các qui định trên.

Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDSCâu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân?...
Đọc tiếp

Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS

Câu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?

Câu 5: Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Thế nào là lợi ích công cộng? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?

II.Bài tập tình huống

Câu 1: Bạn Nam lớp 8A có mẹ bị nhiễm HIV. Một lần Nam bị ốm, cả lớp rủ nhau đến thăm bạn nhưng Phong - bạn cùng lớp nói: “Tớ không đi đâu, mẹ bạn ấy bị HIV nhỡ bị lây thì chết, tớ sợ lắm”.

a. Em có đồng tình với Phong không? Vì sao?

b. Nếu là bạn học cùng lớp với Phong thì trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?

Câu 2: Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở nhà gần dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê- rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng. Hoàng tự nhủ: “chỉ làm duy nhất một lần nay thôi còn hơn bị mẹ mắng”.

Câu hỏi:

a. Nhận xét hành vi của Hoàng?

b. Nếu em là bạn của Hoàng, khi biết sự việc trên em sẽ làm gì?

c. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 3: Ông Tám được giao phụ trách máy photocopy của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập.

 a. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?

b. Người quản lí tài sản Nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ gì đối với tài sản được giao?

Câu 4: Một buổi chiều mùa hè, sau giờ tan ca đã xảy ra vụ cháy xưởng sản xuất của Công ty may X. Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy được huy động đến ngay, nhưng do vào giờ cuối ngày làm việc, đường phố đông người nên họ đến chậm, không kịp dập tắt đám cháy. Sau vụ cháy này, người ta đã tìm được nguyên nhân cháy là do có một công nhân đã vứt điếu thuốc hút dở xuống sàn nhà, sau đó mọi người ra về và thuốc lá bén lửa, gây cháy.

 Câu hỏi: Em rút ra kinh nghiệm gì để có thể phòng cháy qua trường hợp nêu trên?

Câu 5: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.

Câu hỏi: Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Vì sao?

3
10 tháng 3 2022

tách ra ik làm chắc còng lưng .-.

10 tháng 3 2022

Dài .-.

Tách ra

Câu 16: Dầu hỏa làA. Chất độc hạiB. Chất cháyC. Chất nổD. Vũ khíCâu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh. D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán,...
Đọc tiếp

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án

3
16 tháng 3 2022

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án

16 tháng 3 2022

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án

17 tháng 3 2022

Biện pháp phòng tránh :

+ Không tàng trữ , xuất khẩu về để bán .

+ Thực hiện nghiêm túc phòng tránh 

+ Không vì lợi ích cá nhân mà hại cả một cộng đồng 

+ Luôn luôn về phe đúng , không bao che cho những ai làm việc phạm pháp

+ Phạt thật nghiêm túc thật nặng với những người bán buôn vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại khác 

+ Làm chứng để họ phải chịu hậu quả về việc làm của mình 

+ Không sử dụng dù chỉ một lần

+ Trước khi làm điều gì phải suy nghĩ đến gia đình .

Theo em thì :

- Hạn chế, nghiêm cấm các hàng lậu buôn từ nước ngoài về

- Cần răn đe, giáo dục hay sử dụng hình phạt nặng với những trường hợp mang thứ dễ chày nổ, buôn bán cho mn

- Nhắc nhở, tuyên truyền về những tác hại của vũ khí, thứ dễ cháy nổ và các chất độc hại

- v.v.....

12 tháng 3 2023

Tác hại của tệ nạn xã hội:

- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.

Để phòng chống tệ nạn xã hội, đối với trẻ em pháp luật đã có quy định:

- Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu bia, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu bia, hút thuốc, dùng chất kích thích; nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mãi dâm, bán hoặc trẻ em sử dụng những văn hóa đồi truy, đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ.

Trách nhiệm của công dân, học sinh về phòng chống tệ nạn xã hội:

- Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong trường và địa phương.

2 tháng 4 2021

Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội

2 tháng 4 2021

Pháp luật nước ta quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội: Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức. Nghiêm cấm sản xuất, tàng trử, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, lôi kéo sử dụng trái phép các chất ma túy. Người nghiện buộc phải đi cai nghiện