K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Đáp án D

- Các đáp án A, B, C: đều thuộc tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp đối với cách mạng Việt Nam.

- Đáp án D: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng đã ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1946). Chỉ thị nhận định: cuộc đảo chính đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Dương nhưng thời cơ cho cuộc tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi.

4 tháng 3 2018

Đáp án C

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng ta đã họp và ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định kẻ thù chúng của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật

5 tháng 8 2017

Đáp án C

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng ta đã họp và ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định kẻ thù chúng của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật.

11 tháng 5 2018

Đáp án C

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng ta đã họp và ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định kẻ thù chúng của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật

3 tháng 4 2018

Đáp án C

Sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương (9-3-1945), Ban thường vụ trung ương Đảng đã họp và ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) và nhận định: cuộc đảo chính đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương nhưng thời cơ cho tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi.

28 tháng 4 2018

Chọn đáp án C.

Sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương (9-3-1945), Ban thường vụ trung ương Đảng đã họp và ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) và nhận định: cuộc đảo chính đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương nhưng thời cơ cho tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi.

14 tháng 11 2019

Chọn đáp án D.

- Các đáp án A, B, C: đều thuộc tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp đối với cách mạng Việt Nam.

- Đáp án D: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng đã ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1946). Chỉ thị nhận định: cuộc đảo chính đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Dương nhưng thời cơ cho cuộc tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi.

1 tháng 8 2017

Đáp án A

Về sự kiện Nhật đảo chính Pháp:

- Nguyên nhân sâu xa: bản chất của đế quốc Nhật và Pháp là ganh đua, tranh giành vùng ảnh hưởng, Khi mới đặt chân đến Việt Nam, Nhật câu kết với Pháp để cùng thống trị nhân dân ta nhưng khi hết giá trị, Nhật sẵn sàng hất cẳng Pháp để độc chiếm Đông Dương.

- Nguyên nhân trực tiếp: mâu thuẫn Nhật – Pháp gay gắt do:

+ Ở Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương, quân Đồng minh giáng cho quân Nhật những đòn nặng nề.

+ Ở Đông Dương, lực lượng quân Pháp theo phái Đờ Gôn ráo riết hoạt động, chờ thời cơ phản công quân Nhật.

6 tháng 3 2017

Đáp án A

Về sự kiện Nhật đảo chính Pháp:

- Nguyên nhân sâu xa: bản chất của đế quốc Nhật và Pháp là ganh đua, tranh giành vùng ảnh hưởng, Khi mới đặt chân đến Việt Nam, Nhật câu kết với Pháp để cùng thống trị nhân dân ta nhưng khi hết giá trị, Nhật sẵn sàng hất cẳng Pháp để độc chiếm Đông Dương.

- Nguyên nhân trực tiếp: mâu thuẫn Nhật – Pháp gay gắt do:

+ Ở Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương, quân Đồng minh giáng cho quân Nhật những đòn nặng nề.

+ Ở Đông Dương, lực lượng quân Pháp theo phái Đờ Gôn ráo riết hoạt động, chờ thời cơ phản công quân Nhật

30 tháng 7 2019

Đáp án C

Khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng ta nhận định tuy sự kiện này đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng thời cơ cho tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi. Bởi Nhật bị tấn công ở châu Á – Thái Bình Dương và chịu tổn thất nhưng vẫn còn đủ sức mạnh để thống trị - bằng chứng là đảo chính lật đổ Pháp.

=> Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.