K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

REFER

Có khoảng 30%phụ nữ từng là nạn nhân.

Suy nghĩ:Đây là một con số liệu mà đối với em là rất nhiều,trong tương lai con số này có thể sẽ tiếp tục gia tăng vậy nên phụ nữ phải hết sức cảnh giác với các hành vi này.Nhà nước cũng nên có những biện pháp cụ thể để thực trạng này không tiếp tục xảy ra.

14 tháng 3 2022

Tham khảo nhé!

Có khoảng 30%phụ nữ từng là nạn nhân.

Suy nghĩ: Đây là một con số liệu mà đối với em là rất nhiều,trong tương lai con số này có thể sẽ tiếp tục gia tăng vậy nên phụ nữ phải hết sức cảnh giác với các hành vi này.Nhà nước cũng nên có những biện pháp cụ thể để thực trạng này không tiếp tục xảy ra.

24 tháng 2 2018

Những hành vi (a), (b), (d), (e), (h), (i) là các biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.

14 tháng 12 2017

Dân tộc ta đã trải qua hàng nghìn năm văn hiến theo đó cũng có bao truyền thống tốt đẹp được giữ gìn và phát huy như " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Thật vậy qua những gì trong cuộc sống, ông cha ta đã chắt chui lại những gì đáng quý đáng khen để dạy lại con cháu như câu tục ngữ trên. Đó là chúng ta được hưởng, được sống trên những thành quả của người khác thì chúng ta phải biết ơn đến người đó. Có những mồ hôi, công sức, nước mắt đánh đổi thì giờ chúng ta chỉ việc hưởng. Không có kẻ trồng cây thì có thể ra quả để ta ăn được không chứ ? Vì vậy là 1 học sinh chúng ta cần phải biết tôn trong, biết ơn những người đã giúp đợ cho mình.

14 tháng 12 2017

e cảm ơn nhiều ạ <3

20 tháng 12 2021

A

20 tháng 12 2021

A

Theo như mọi người vẫn thường nói học Giáo dục công dân là học để làm người. Nhưng theo bản thân mình thấy mỗi tiết học GDCD, dù nói hơi quá nhưng rất chi là "giả tạo". Học lí thuyết thì như này, đúng mực sách giáo khoa, nhưng hành động thực tế thì lại khác. Bài đầu tiên của GDCD lớp 9 là bài " Chí công vô tư". Có một ví dụ như sau:" Bản thân là một lớp trưởng, vậy em sẽ làm...
Đọc tiếp

Theo như mọi người vẫn thường nói học Giáo dục công dân là học để làm người. Nhưng theo bản thân mình thấy mỗi tiết học GDCD, dù nói hơi quá nhưng rất chi là "giả tạo". Học lí thuyết thì như này, đúng mực sách giáo khoa, nhưng hành động thực tế thì lại khác. Bài đầu tiên của GDCD lớp 9 là bài " Chí công vô tư". Có một ví dụ như sau:" Bản thân là một lớp trưởng, vậy em sẽ làm gì khi mọi người phạm lỗi?". Nếu đây là câu hỏi trong bài kiểm tra hay là bài phát biểu ở lớp thì câu trả lời sẽ  là " Em sẽ nhắc nhở, rồi phạt, mách cô gáo,....." Nhưng nếu lớp trưởng cứ như vậy chẳng phải đân dần sẽ bị tẩy chay ra khỏi tập thể hay sao? RỒi còn nhiều VD khác nữa.

 Theo mình nghĩ môn giáo dục công dân không nên xây dựng trên hình thức lí thuyết mà nó phải thực hành nhiều hơn. Chứ không phải ngồi trước sách thì nói bản thân đủ chuyện tốt còn thực tế thì.....

Mong mọi người có thể nêu lên ý kiến của mình ạ!!!
 

7

 Nguyễn Diệu Linh chuẩn đấy pn

19 tháng 9 2016

Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đóvui Đây là suy nghĩ riêng của mình. 

9 tháng 1 2022

- Ngay từ nhỏ bạn đã được bố mẹ dạy và sắp xếp cho giờ giấc sinh hoạt khoa học hợp lý, biết nghe lời, “cam kết” hoàn thành được công việc lời hứa. Đó là kỷ luật của một gia đình của bố mẹ dành cho con cái để hướng con cái theo một chiều hướng phát triển tốt hơn.

- Hay trong quân đội, bạn dễ dàng nhận thấy tính kỷ luật khá cao từ môi trường này. Các chiến sĩ sẽ có những quy định giờ giấc sinh hoạt cụ thể. Kỷ luật được ban ra để các chiến sĩ có thể rèn luyện một sức khỏe tốt và bảo vệ tổ quốc.

Kỷ luật đôi khi không phù hợp với tư tưởng sống của nhiều người có phong cách sống ngẫu hứng. Tuy nhiên kỷ luật luôn hướng đến sự thành công, tiến bộ cho một tổ chức, một tập thể.

Kỷ luật là gì chắc chắn rằng qua nội dung trên bạn cũng đã tìm được câu trả lời cho chính mình. Hãy rèn luyện tính kỷ luật của mỗi người để góp phần tạo dựng cuộc sống tốt hơn và thành công hơn.

6 tháng 3 2019

- Tự nhận xét:

+ Bản thân em là người có tính tự chủ.

+ Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em không theo họ mà luôn giữ vững lập trường của mình, chăm lo học hành và tham gia các hoạt động xã hội.

- Một số tình huống đòi hỏi em có tính tự chủ:

+ Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, trông em bé;

+ Giờ kiểm tra Toán bài khó quá không làm được, bạn bên cạnh cho chép bài nhưng em từ chối;

+ Bạn rủ em bỏ tiết, trôn học để đi chơi điện tử, em đã kiên quyết từ chối và khuyên bạn không nên làm như thế;

+ Chủ nhật cùng các bạn đi xem phim, phải xếp hàng mua vé nhưng có người khác chen ngang, em ôn tồn yêu cầu người đố không nên làm thế, phải thể hiện nếp sông văn minh của người có văn hoá.