K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

oái tổng số hạt trong A2 và A4 nhiều hơn tổng số hạt trong đồng vị A1 và A3 là 1 nha !

21 tháng 7 2019

@Cù Văn Thái

1 tháng 1 2020

Đáp án C

Gọi số khối của X lần lượt là A1, A2, A3

19 tháng 6 2019

Đáp án C

Gọi số khối của X lần lượt là A1, A2, A3

Ta có hệ

27 tháng 11 2023

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong M2A bằng 140.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PA + NA = 140 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.

⇒ 2.2PM + 2PA - 2NM - NA = 44 (2)

- Nguyên tử khối của M lớn hơn A là 23.

⇒ PM + NM - PA - NA = 23 (3)

- Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong A2- là 31.

⇒ (2PM + NM - 1) - (2PA + NA + 2) = 31 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=Z_M=19\\N_M=20\\P_A=E_A=Z_A=8\\N_A=8\end{matrix}\right.\)

→ Đáp án: A

 

9 tháng 5 2017

Đáp án A

11 tháng 3 2018

Đáp án A

7 tháng 11 2018

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

Đề này thiếu rồi em, hơn 5 hạt là trong hạt nhân hay hơn hạt mang điện dương?điện âm?