K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Đáp án D

- Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm tăng lên, hạ giá thành sản phẩm.

- Điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, nền kinh tế phát triển cân đối, tận dụng được nguồn lực của đất nước.

- Cải tiến kĩ thuật sẽ làm cho năng suất lao động được nâng cao, hạn chế sản xuất bằng tay chân.

=> Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là dựa vào những thành tựu khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động.

25 tháng 12 2019

Đáp án A
Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm mô trường, tai nạn, bệnh tật là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì? A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp. D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.

C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.

D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.

B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.

C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công nhân, nông dân, binh lính.

B. toàn thể nhân dân.

C. công nhân và nông dân.

D. công, nông nhân và trí thức.

2
5 tháng 2 2020

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.

C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.

D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.

B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.

C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công nhân, nông dân, binh lính.

B. toàn thể nhân dân.

C. công nhân và nông dân.

D. công, nông nhân và trí thức.

Câu 1 : D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2 : C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

Câu 3 : B. toàn thể nhân dân.

5 tháng 9 2017

Đáp án C

1. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. (1949)

2. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ.(1961)

3. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.(1957)

1 tháng 3 2017

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô khác với Mĩ là chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh gây ra. Chính vì thế, Liên Xô phải thực hiện kế hoạch 5 năm để khôi phục nền kinh tế. Với kế hoạch 5 năm đầu tiên (1946 – 1950), Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, từ năm  1950 trỏ đi, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ và đạt được nhiều thành tựu cả về công nghiệp, nông nghiệp và khoa học – kĩ thuật. => Đây là cơ sở quan trọng để Liên Xô có thể tiến hành chạy đua vũ trang với Mĩ

12 tháng 11 2019

Đáp án C

Theo quy định của Hội nghi Pốtxđam, Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.

14 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

28 tháng 11 2018

Chọn đáp án A.

13 tháng 6 2018

Đáp án A

Phong trào đấu tranh ở các đô thị.

Giai đoạn 1961 – 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyên Diệm.

- Giai đoạn 1965-1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,…đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

18 tháng 6 2019

Đáp án A

Về phong trào đấu tranh ở các đô thị:

- Giai đoạn 1961 - 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị  của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm.

- Giai đoạn 1965 - 1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.