K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

15 tháng 8 2017

Chọn: D.

 Do mùa khô kéo dài, mực nước sông hạ thấp, sông đổ ra biển bằng nhiều của biển nên hiện tượng xâm ngập mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ mặn và độ chua trong đất.

 

27 tháng 8 2019

Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: B

2 tháng 12 2017

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi cá nước ngọt lớn nhất nước ta do nguyên nhân chủ yếu là diện tích mặt nước cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt như sông ngòi, kênh rạch ao hồ lớn nhất (riêng Cà Mau, Bạc Liêu chiếm 45% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản cả nước - sgk Địa lí 12 trang 100)

=> Chọn đáp án C

24 tháng 2 2018

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

31 tháng 1 2019

Chọn: D.

 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là: Do biến đổi khí hậu, mùa khô sâu sắc, địa hình thấp. Diện tích đất mặn lớn là hệ quả của tình trạng xâm nhập mặn.

 

3 tháng 3 2019

Giải thích: Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước chủ yếu là do đây là vùng có mặt nước nuôi trồng rất lớn từ các hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt đến các bãi triều, cửa sông nông,… Ngoài ra còn do thời tiết, khí hậu tương đối ổn định, ít biến động.

Đáp án: C

18 tháng 12 2018

Hướng dẫn: Hiện nay do việc phá rừng lấy diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nên đã dẫn đến diện tích rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long bị giảm sút nhiều và gây nên tình trạng “Tôm đến, rừng đi”.

Chọn: D

29 tháng 8 2017

Đáp án B

Vào mùa cạn, mực nước sông hạ thấp + địa hình thấp,  không có đê bao bọc

=> Nước biển dễ dàng xâm nhập sâu vào đất liền