K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Giải thích: 

Trong các vụ hỏa hoạn thì COlà khí gây ngạt

Ở nhiệt độ cao CO2 phản ứng với Cacbon cho phản ứng: C + CO2 --> 2CO

Và chính CO này làm cho máu đông tụ => Cản trở sự vận chuyển oxi của máu.

Đáp án A

15 tháng 9 2019

Trong các vụ hỏa hoạn thì CO là khí gây ngạt

Ở nhiệt độ cao CO 2  phản ứng với Cacbon cho phản ứng:  CO 2 + C → 2 CO

Và chính CO này làm cho máu đông tụ => Cản trở sự vận chuyển oxi của máu.

Đáp án A

6 tháng 7 2019

Đáp án D

9 tháng 2 2019

Đáp án C

X là khí CO.

27 tháng 10 2017

Đáp án: D.

22 tháng 4 2018

Giải thích: 

Khí đó chính là CO. Vì.

Ban đầu C phản ứng: C + O2 → t 0  CO2.

Sau đó: CO2 + C  → t 0  2CO.

Đáp án C

20 tháng 10 2017

Khí đó chính là CO. Vì.

Ban đầu C phản ứng: C + O2 → t o  CO2.

Sau đó: CO2 + C  → t o  2CO.

Đáp án C

30 tháng 5 2019

Đáp án D

9 tháng 5 2019

Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.

Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.

Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.

Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4.

17 tháng 8 2018

Đáp án: D.