K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điểm kìa hải ơi -.-

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?a. Tự dưỡng               b. Dị dưỡng               c. Kí sinh       d. Tự dưỡng và dị dưỡngCâu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?a. Nghiên cứu địa tầng                                 b. Cung cấp vật liệu xây dựngc. Thức ăn cho người và động vật              d. Làm vật trang trí, trang tríCâu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ...
Đọc tiếp

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?

a. Tự dưỡng               b. Dị dưỡng               c. Kí sinh       d. Tự dưỡng và dị dưỡng

Câu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?

a. Nghiên cứu địa tầng                                 b. Cung cấp vật liệu xây dựng

c. Thức ăn cho người và động vật              d. Làm vật trang trí, trang trí

Câu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ phận nào của san hô?

a. Cả tập đoàn san hô                                               b. Thịt san hô           

c. Cành san hô                                                          d. Khung xương đá vôi

Câu 29: Vật chủ của sán lá gan là:

a. Chó, mèo               b. Trâu, bò                 c. Lợn gà                    d. Người

Câu 30: Sán lá gan dùng mấy giác bám để bám vào nội tạng vật chủ?

a. 3                              b. 2                              c. 1                              d. 4

Câu 31: Sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng một ngày?

a. 2000                       b. 200000                  c. 4000                       d. 10000

Câu 32: Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?

a. Mắt và giác quan phát triển

b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

d. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 33: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời sán lá gan?

a. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau

b. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mừa đông

c. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

d. Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng

Câu 34: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

a. Ruột non người                 b. Ruột lợn                 c. Gan trâu, bò          d. Ruột già người

Câu 35: Thịt lợn gạo mang ấu trùng của loài sán nào sau đây?

a. Sán lá gan              b. Sán bã trầu                        c. Sán dây                  d. Sán lá máu
giúp tớ với được kobucminh

1
29 tháng 10 2021

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?

a. Tự dưỡng               b. Dị dưỡng               c. Kí sinh       d. Tự dưỡng và dị dưỡng

Câu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?

a. Nghiên cứu địa tầng                                 b. Cung cấp vật liệu xây dựng

c. Thức ăn cho người và động vật              d. Làm vật trang trí, trang trí

Câu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ phận nào của san hô?

a. Cả tập đoàn san hô                                               b. Thịt san hô           

c. Cành san hô                                                          d. Khung xương đá vôi

Câu 29: Vật chủ của sán lá gan là:

a. Chó, mèo               b. Trâu, bò                 c. Lợn gà                    d. Người

Câu 30: Sán lá gan dùng mấy giác bám để bám vào nội tạng vật chủ?

a. 3                              b. 2                              c. 1                              d. 4

Câu 31: Sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng một ngày?

a. 2000                       b. 200000                  c. 4000                       d. 10000

Câu 32: Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?

a. Mắt và giác quan phát triển

b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

d. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 33: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời sán lá gan?

a. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau

b. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mừa đông

c. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

d. Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều

 Câu 34: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

a. Ruột non người                 b. Ruột lợn                 c. Gan trâu, bò          d. Ruột già người

Câu 35: Thịt lợn gạo mang ấu trùng của loài sán nào sau đây?

a. Sán lá gan              b. Sán bã trầu                        c. Sán dây                  d. Sán lá máu

22 tháng 9 2019

Đáp án D

16 tháng 11 2021

D

6 tháng 1 2022

Nhằm làm vât trang trí , trang sức

6 tháng 1 2022

Người ta khai thác san hô nhằm mục đích vật trang trí ,trang sức 

18 tháng 11 2021

Tham Khảo:

làm vật trang trí, trang sức.

18 tháng 11 2021

để làm cảnh, trang trí, tạo đồ trang sức

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tứcCâu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?A. Hải...
Đọc tiếp

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

3
22 tháng 12 2021

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

22 tháng 12 2021

30 C

31 C

32 D

33 D

34 A

35 A