K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Bài 6 : 

\(A_{cóich}=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.s=300.2,5=750\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=64\%\)

Bài 7 : 

a/ Ko có ma sát \(\Leftrightarrow F.l=P.h\Leftrightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=8\left(m\right)\)

b/ Có ma sát :

\(A_{ci}=P.h=1000\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.l=1200\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=83,33\%\)

 

6 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

 

20 tháng 12 2020

Nếu không có lực am sát thì lực kéo là F', ta có:

F'.S = P.h => F' = P.h/S = 600.0,8/2,5 = 192 (N).

Vậy độ lớn lực ma sát là: Fms = F - F' = 300 - 192 = 108 (N).

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = P.h/F.S = (600.0,8/300.2,5).100% = 64%

7 tháng 1 2016

Nếu không có lực ma sát thì lực kéo là F', ta có: \(F'.S=P.h\Rightarrow F'=\dfrac{P.h}{S}=\dfrac{600.0,8}{2,5}=192(N)\)

Vậy độ lớn lực ma sát là: \(F_{ms}=F-F'=300-192=108(N)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{P.h}{F.S}=\dfrac{600.0,8}{300.2,5}.100=64\)%

7 tháng 1 2016

ngủ hết rùi hum

5 tháng 4 2021

P=10m=50.10=500N

công đưa vật lên cao 1m:

A=P.h=500.1=500(J)

Áp dụng định luật bảo toàn công ta có: công kéo vật bằng MPN=công kéo vật trực tiếp

Lực kéo lên dùng MPN:

F=A/S=500/2=250(N)

 

26 tháng 2 2023

Tóm tắt

`m=60kg`                           khi không có ma sát

`h=0,8m`                           ADCT mặt phẳng nghiêng ta có

`s=2,5m`                             `P *h = F_i *s`

`_______`                        `<=> 10*60*0,8 = F_i *2,5`

`F_i = ?(N)`                        `=> F_i = 192N`

11 tháng 3 2022

Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)

Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)

23 tháng 3 2022

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot0,8=480J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=300\cdot2,5=750J\)

Công thắng lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=750-480=270J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{2,5}=108N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{480}{750}\cdot100\%=64\%\)

23 tháng 3 2022

Bài 5.

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot1,2=1200J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=420\cdot3=1260J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1260-1200=60J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{60}{3}=20N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1260}\cdot100\%=95,24\%\)

Bài 6.

\(v=36\)km/h=10m/s

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=5000\cdot10=50000W\)

\(t=5'=300s\)

Công vật thực hiện:

\(A=P\cdot t=50000\cdot300=15000000J\)

Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P = 10. m = 10.50 = 500 ( N )\)

Công có ích để nâng thùng hàng lên:

\(A i = P . h = 500.3 = 1500 ( J )\)

Công toàn phần để đưa thùng hàng lên sàn xe bằng mặt phẳng nghiêng là:

\(A t p = F . s = 420.3 = 1260 ( J )\)

Công do lực ma sát sinh ra là:

\(A m s = A t p − A i = 1260 − 1200 = 60 ( J )\)

Độ lớn của lực ma sát là:

\(A m s = F m s . s ⇒ F m s = \frac{A m s}{ s} = \frac{60} {3} = 20 ( N )\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

:\(H = \frac{A i} {A t} p .100 % = \frac{1200} {1260} \times100 % ≈ 95 , 2 %\)

9 tháng 6 2017

a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.

b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.

c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:

A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.