K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\left(1\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=0,125\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{Fe_2O_3}=160.0,0625=10\left(g\right)\\ b=m_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)

18 tháng 2 2022

a pop cs đg onl hem ta

 

22 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.8}{22.4}=0.125\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.125............................0.125\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.0625...............0.125\)

\(m_{Fe}=0.125\cdot56=7\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.0625\cdot160=10\left(g\right)\)

 

22 tháng 8 2021

Thank you

 

20 tháng 3 2022

Câu 13:

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2R+3H_2O\\ Theo.pt:n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow2R+16.3=160\\ \Leftrightarrow R=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow R.là.Fe\\ CTHH:Fe_2O_3\)

Bài 14:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,125=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\\ m=m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}.160=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\\ n=n_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=x=0,15\cdot160=24\left(g\right)\)

14 tháng 3 2019

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (1)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (2)

nH2 = 0,125 (mol)

Theo PTHH 2 ta có :

nH2 = nFe = 0,125 (mol)

Theo PTHH 1 ta có :

nFe2O3 = \(\frac{1}{2}\)nFe = 0,0625 (mol)

mFe = 56.0,125 = 7 (g)

mFe2O3 = 160.0,0625 = 10 (g)

12 tháng 5 2017

Ta có:

PT1: Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O

PT2: Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2

Theo đề ,ta có:

nH2=V/22,4=4,2/22,4=0,1875(mol)

Theo PT2:

nH2=nFe=nFeSO4=0,1875

=> mFe=n.M=0,1875.56=10,5(g)

mFeSO4=n.M=0,1875.152=28,5(g)

Theo PT1: nFe2SO3=nFe /2 =0,1875/2=0,09375(mol)

=> mFe2O3=n.M=0,09375.160=15(g)

Có gì sai ,bạn thông báo mình nhé

6 tháng 11 2017

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2)

nH2=0,125(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nH2=nFe=0,125(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,0625(mol)

mFe=56.0,125=7(g)

mFe2O3=160.0,0625=10(g)

20 tháng 3 2019

nH2= \(\frac{2,8}{22,4}\)=0,125 (mol)
PTHH (1) : 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,0625 0,125 (mol)
PTHH (2) : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,125 0,125 (mol)
mFe= 0,125 . 56 = 7 (g)
mFe2O3= 0.0625 . 160 = 10 (g)

13 tháng 5 2021

a) n Fe = 16,8/56 = 0,3(mol)

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

n H2 = 3/2 n Fe = 0,45(mol)

=> V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)

b)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

n HCl = 2n Fe = 0,6(mol)

=> m HCl = 0,6.36,5 = 21,9 gam

1 tháng 9 2021

Giúp mình với, mình đang cần gấp

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.