K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

Chủ đề của đoạn: Chị Dậu phản kháng lại khi người nhà lí trưởng định đánh chị Dậu

11 tháng 3 2021

cho mình hỏi thêm là hình thức liên kết câu với ạ

Tìm các hình thức liên kết câu có trong đoạn văn sau : "Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu.Nhanh như cắt,chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.Hai người giằng co nhau,du đẩy nhau,rồi ai nấy đều buông gậy ra,áp vào vật nhau.Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm.Kết cục,anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn,hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái,ngã nhào ra...
Đọc tiếp

Tìm các hình thức liên kết câu có trong đoạn văn sau : "Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu.Nhanh như cắt,chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.Hai người giằng co nhau,du đẩy nhau,rồi ai nấy đều buông gậy ra,áp vào vật nhau.Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm.Kết cục,anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn,hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái,ngã nhào ra thềm.
Câu 2:

Đúng ra, ông không uống mà ông đổ. Uống thì phải nhắp, phải chén, phải khà, phải thưởng thức cho hết chất cay, chất nồng của rượu. Còn ông với miệng vốn há hốc của ông , ông ngước mặt rồi cầm ly rượu, đưa lên cao, đổ xuống. Hình như rượu không đụng đến lưỡi, rượu đổ ngay vào đốc họng rồi tuôn thẳng vào lòng ông. Ông uống rượu mà như uống thuốc độc vậy. ( Nguyễn Quang Sáng)

a- Xác định khởi ngữ và các thành phần biệt lập có trong đoạn trích.

b- Tìm các phép liên kết câu trong đoạn trích.

0
7 tháng 6 2017

Chọn đáp án: C.

13 tháng 12 2020

nd

Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm trong các phần trích sau: A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho...
Đọc tiếp
Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm trong các phần trích sau: A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố) B – T’nú hét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi, nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. (Nguyễn Trung Thành) C - Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. tôi thấy đau, ướt ở má. D - Này bác Voi! Chúng tôi là những người biết mình biết người. Chúng tôi không bao giờ kiêu ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh nhau với chúng tôi thì chúng tôi không sợ. Chúng tôi không chịu lùi bước trước một sức mạnh nào đâu. ( Trích “ Kiến giết voi”) E – Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều đã viết: “những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Chính “những điều trông thấy” ấy đã làm cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành một bức tranh hết sức chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương của xã hội thời ông.
0
Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm trong các phần trích sau: A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một...
Đọc tiếp
Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm trong các phần trích sau: A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố) B – T’nú hét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi, nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. (Nguyễn Trung Thành) C - Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. tôi thấy đau, ướt ở má. D - Này bác Voi! Chúng tôi là những người biết mình biết người. Chúng tôi không bao giờ kiêu ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh nhau với chúng tôi thì chúng tôi không sợ. Chúng tôi không chịu lùi bước trước một sức mạnh nào đâu. ( Trích “ Kiến giết voi”) E – Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều đã viết: “những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Chính “những điều trông thấy” ấy đã làm cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành một bức tranh hết sức chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương của xã hội thời ông.
0
Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm trong các phần trích sau: A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng...
Đọc tiếp

Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm

trong các phần trích sau:

A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt,

chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy

đều buông gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị

chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố)

B – T’nú hét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi, nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội

thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. (Nguyễn Trung Thành) C - Ở rừng mùa này thường như thế.

Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc

hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. tôi thấy đau, ướt ở má.

D - Này bác Voi! Chúng tôi là những người biết mình biết người. Chúng tôi không bao

giờ kiêu ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh nhau với chúng tôi thì chúng

tôi không sợ. Chúng tôi không chịu lùi bước trước một sức mạnh nào đâu. ( Trích “ Kiến giết voi”)

E – Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều đã viết: “những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Chính “những điều trông thấy” ấy đã làm cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành một bức tranh hết sức chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương của xã hội thời ông.

0
16 tháng 7 2019

b, Câu này vi phạm liên kết nội dung: trình tự sự việc trong các câu không hợp lí.

Sửa: Năm 19 tuổi chỉ đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liên hai năm rồi chết. Suốt thời gian đó, chị chị làm quần quật phụng dưỡng… vô cùng.

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.Chị Dậu vừa nói vừa mếu:- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?Điểm thêm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.

Chị Dậu vừa nói vừa mếu:

- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.

Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:

- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?

Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc:

- U bán con thật đấy u? Con van u, con lạy u, concòn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

2. Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?

1
12 tháng 11 2018

Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý người nói dễ hơn. Tí hiểu được hàm ý trong lời mẹ nói khi "giãy nảy", "liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc", "u bán con thật đấy ư?"