K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

BẠN NÀO ĂN NGON THÌ GIÚP NHÉ

28 tháng 10 2016

Nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt là:

-Chủ động tấn công trước vào đất Tống để tự vệ.

-Chớp thời cơ khi giặc lâm vào tình thế bị động để đánh trận quyết chiến.

-Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa( thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta)

-Biết dùng thơ văn để khích lệ tinh thần quân sĩ đánh giặc.

hihi

 

19 tháng 10 2016

Câu 1: Trả lời:

Cách đánh của Lí Thường Kiệt:

- Tiến công trước để phòng vệ.

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.

- Lựa chọn địa điểm phù hợp.

- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.

- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.

- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.

19 tháng 10 2016

Câu 1 :

*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:

   - Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .

   - Chủ động xây dựng phòng tuyến  Như Nguyệt  để chận địch vào Thăng Long .

   - Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .

   - Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .

=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo

31 tháng 10 2021

Tham khảo:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

23 tháng 11 2021

xin lỗi nha huhuhu !

mình ko bít bài này !

xin lũi bn nhìu

12 tháng 2 2017

a. Diễn biến

- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được.

- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.

b. Kết quả

- Quân giặc "mười phần chết đến năm sáu phần".

- Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.

29 tháng 10 2016

1. - Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu)
- Cuối năm 1706, quân Tống kéo sang xâm lược nước ta
- Quách Quỳ mang theo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 10 vạn quân phu tiến vào nước ta.
- Trận chiến diễn ra ác liệt trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Quân ta chặn quân thủy ở ngoài biển, Quách Quỳ cho quân đóng bè tiến công ta. Phòng tuyến tưởng chừng như sắp vỡ.
- Lý Thường Kiệt cho quân đánh vào doanh trại giặc làm cho chúng khiếp sợ, bỏ chạy.

29 tháng 10 2016

2.Lý Thường Kiệt có 3 nét độc đáo trong cách đánh giặc là:

+Chớp thời cơ: tiến công trước để tự vệ

+Phòng thủ: xây dựng phòng tuyến kiên cố trên sông Như Nguyệt.

+Kết thúc chiến tranh: giảng hòa để giữ mối quan hệ giữa 2 nước.

28 tháng 10 2016

* Pháp luật: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật hình thư qui định rõ về việc: bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trong tài sản của người dân và của công, cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị trừng trị.

* Quân đội gồm cấm quân thủy và quân bộ

- Các vũ khí: dao, dáo, mác, kiếm, máy bắn đá, nỏ, cung,....

- Trong quân đội chia làm hai loại: cấm quân và quân địa phương.

- Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, cũng cố tinh thần đoàn kết dân tộc.

- Giữ vững quan hệ ngoại giao với Tống và Chăm-pa.

- Cương quyết bảo vệ lãnh thổ.

28 tháng 10 2016
  • luật pháp:ban hành bộ luật hình thư:

-nội dung:bảo vệ quyền lợi nhà vua,cung điện và tài sản nhân dân.

  • quân đội:gồm 2 bộ phận(cấm quân và quân địa phương)

-thi hành chính sách"ngụ binh ư nông"

-gồm các binh chủng:bộ binh,thủy binh,kị binh,tượng binh

-vũ khí:giáo mác,đao kiếm,cung nỏ,máy bắn đá...

20 tháng 10 2016

lý thường kiệt kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

-để đảm bảo hòa bình,bớt thương vong và trách sự thù hận của quân tống.

21 tháng 10 2016

Khi quân địch sắp bị đánh bại thì chủ động thương lượng, đề nghị giảng hòa để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ, vừa giữ được hòa khí bang giao giữa 2 nước sau này

28 tháng 10 2016

Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa. Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành.

28 tháng 10 2016

* Các cuộc phát kiến có tác động là:

+ Tìm ra những vùng đất mới, những con đường mới, những tộc người mới

+ Đem lại những lợi khổng lồ cho quý tộc và thương nhân.

13 tháng 1 2017

1)

-Để đảm bảo hòa bình, bớt thương vong và tránh sự thù hận của quân Tống và nhằm đảm bảo quan hệ bang giao không muốn làm tổn thương danh dự một nước lớn.
- Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt.

2)Đoạn sông Như Nguyệt mà Lý Thường Kiệt chọn lựa xây dựng phòng tuyến có vị trí mang tính chiến lược: có núi ở cả hai bên bờ, đoạn sông có chiều dài khá rộng lên hơn 100 mét, vắt ngang con đường dễ dàng nhất để vượt qua sông Cầu, chặn mọi đường trên bộ có thể dùng để tiến quân vào Thăng Long. Bờ bắc sông Như Nguyệt chủ yếu là bãi đất hoang, dân cư thưa thớt.
Chiến lũy của phòng tuyến được xây dựng bằng đất có đóng cọc tre dày mấy tầng làm dậu. Dưới bãi sông được bố trí các hố chông ngầm tạo thành một phòng tuyến rất vững chắc.

Chúc bạn học tốt!!!hihihihihihi

15 tháng 11 2016

Nêu những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt (Chị hiểu là trong cuộc kháng chiến chống Tống)
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

15 tháng 11 2016

*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:

- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .

- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long .

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .

- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .