K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Truy vấn 3 Tên file chương trình truyvan3.* Cho một dãy A gồm n số tự nhiên a1, a2, …, an có giá trị từ 1 đến n, dãy B gồm n số tự nhiên b1, b2, …, bn có giá trị từ n+1 đến 2n. Dãy C gồm nn số được hình thành từ dãy A và B như sau: c11=a1+b1, c12 = a1+b2, …, c21 = a2+b1, c22 = a2+b2, …, cnn = an+bn Yêu cầu: có k truy vấn, mỗi truy vấn là một số nguyên dương q yêu cầu xác định xem có bao giá trị bằng q trong dãy C. Dữ...
Đọc tiếp

Truy vấn 3

Tên file chương trình truyvan3.*

Cho một dãy A gồm n số tự nhiên a1, a2, …, an có giá trị từ 1 đến n, dãy B gồm n số tự nhiên b1, b2, …, bn có giá trị từ n+1 đến 2n. Dãy C gồm nn số được hình thành từ dãy A và B như sau:

c11=a1+b1, c12 = a1+b2, …, c21 = a2+b1, c22 = a2+b2, …, cnn = an+bn

Yêu cầu: có k truy vấn, mỗi truy vấn là một số nguyên dương q yêu cầu xác định xem có bao giá trị bằng q trong dãy C.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản TRUYVAN3.INP có cấu trúc như sau:

➢ Dòng đầu ghi 2 số nguyên dương n và k (n ≤ 109 , k ≤ 104 ).

➢ k dòng tiếp theo mỗi dòng ghi 1 số nguyên dương q cho biết các truy vấn (q ≤ 3n). Kết quả: Ghi ra file văn bản TRUYVAN3.OUT gồm k dòng, mỗi dòng là kết quả của một truy vấn tương ứng.

1
7 tháng 8 2020

Làm tạm :v

var n,k,i,j,dem:integer;
q,k2:Array[1..104] of integer;
C:Array[1..109] of integer;

begin
assign(input,'truyvan3.inp');
reset(input);
readln(n,k);
for i:=1 to k do read(q[i]);
close(input);

assign(output,'truyvan3.out');
rewrite(output);
for i:=1 to n do C[i]:=2*i+n;
for j:=1 to k do
begin
dem:=0;
for i:=1 to n do if C[i]=q[j] then dem:=dem+1;
k2[j]:=dem;
end;
for j:=1 to k do writeln(k2[j]);
close(output)
end.

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main()

{

int n,i,dem=0;

cin>>n;

for (int i=n; i>=1; i--)

if (n%i==0)

{

cout<<i<<" ";

dem++;

if (dem==3) break;

}

cout<<endl;

cout<<n*1<<" "<<n*2<<" "<<n*3<<endl;

}

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
27 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long i,n,t,x,dem;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x>=0) 

{

t=t+x;

dem++;

}

}

cout<<fixed<<setprecision(2)<<t*1.0/(dem*1.0);

return 0;

}

13 tháng 7 2021
Code:#include <stdio.h> struct phanso {int tu;int mau;}; int ucln(int a, int b) {while(a!=b){if(a>b)a=a-b;elseb=b-a;}return a;} struct phanso tg(struct phanso a) {int c = ucln(a.tu, a.mau);a.tu /= c;a.mau /= c;return a;} struct phanso tong(struct phanso a, struct phanso b) {struct phanso s;s.tu = (a.tu * b.mau) + (b.tu * a.mau);s.mau = a.mau * b.mau;return s;} main() {struct phanso ps[100];struct phanso s;int n, x = 0, maxnum;double gtps[100], max;unsigned int i;printf("Nhap n: "); scanf("%d", &n);for (i = 0; i < n; i++) {printf("Nhap tu so cua phan so so %d: ", i + 1); scanf("%d", &ps[i].tu);printf("Nhap mau so cua phan so so %d: ", i + 1); scanf("%d", &ps[i].mau);}s = ps[0];for (i = 1; i < n; i++) {s = tong(s, ps[i]);}printf("\n");printf("a) Tong: %d/%d\n", tg(s).tu, tg(s).mau);for (i = 0; i < n; i++) {if (ps[i].mau != tg(ps[i]).mau) {x += 1;}}printf("b) So phan so chua toi gian: %d\n", x);for (i = 0; i < n; i++) {gtps[i] = (double)ps[i].tu / (double)ps[i].mau;}max = gtps[0];for (i = 1; i < n; i++) {if (max < gtps[i]) {maxnum = i;max = gtps[i];}}printf("c) Phan so co gia tri lon nhat la: %d/%d", ps[maxnum].tu, ps[maxnum].mau);return 0;} Ảnh:
Bài 1 (8 điểm): TÍNH TỔNGCho dãy số a1, a2,..., aN và một số S. Hãy tính tổng các phần tử trong dãy mà chia hết cho SDữ liệu: Vào từ tệp văn bản BAI1.INP:Dòng 1 : Hai số nguyên dương N và S (N ⩽ 105, S ⩽ 109)Dòng 2 : N số nguyên dương a1, a2,..., aN  (ai ⩽ 109)Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI1.OUT kết quả tìm được.Ví dụ:BAI1.INPBAI1.OUT5 22 4 6 8 10 30 Bài 2 (6 điểm): HIỆU LỚN NHẤT     Cho 2 dãy số a1, a2,..., aN và b1,...
Đọc tiếp

Bài 1 (8 điểm): TÍNH TỔNG

Cho dãy số a1, a2,..., aN và một số S. Hãy tính tổng các phần tử trong dãy mà chia hết cho S

Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản BAI1.INP:

Dòng 1 : Hai số nguyên dương N và S (N ⩽ 105, S ⩽ 109)

Dòng 2 : N số nguyên dương a1, a2,..., aN  (ai ⩽ 109)

Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI1.OUT kết quả tìm được.

Ví dụ:

BAI1.INP

BAI1.OUT

5 2

2 4 6 8 10 

30

 

Bài 2 (6 điểm): HIỆU LỚN NHẤT

     Cho 2 dãy số a1, a2,..., aN và b1, b2,..., bN , hãy tìm cặp số (x, y) sao cho x thuộc dãy a, y thuộc dãy b và chênh lệch giữa x và y là lớn nhất

Dữ liệu: Nhập vào từ tệp BAI2.INP gồm:

Dòng 1 : Số nguyên dương N ( N ⩽ 1000) 

N dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa 2 số nguyên ai và bi (ai, bi ⩽ 109)

Kết quả: Ghi ra tệp BAI2.OUT một số nguyên là chênh lệch lớn nhất của hai số (x, y) tìm được.

Ví dụ:

BAI2.INP

BAI2.OUT

4

1 5

2 6

3 7

4 8

7

Bài 3 (4 điểm): GIÁ TRỊ CẶP SỐ

Ta định nghĩa giá trị cặp số nguyên dương (a, b) là số lượng ước số chung của a và b.  Cho trước cặp số (a, b), hãy tính giá trị của cặp số này

Dữ liệu: Nhập vào từ tệp BAI3.INP gồm hai số nguyên dương a, b (a, b ⩽ 1012)

Kết quả: Ghi ra tệp BAI3.OUT một số nguyên là kết quả tìm được.

 

Ví dụ:

BAI3.INP

BAI3.OUT

4 5

1

Ràng buộc:

Có 50% số test tương ứng với 50% số điểm có A, B  ⩽ 100000

50% số test tương ứng với 50% số điểm còn lại không có ràng buộc gì thêm.



 

Bài 4 (2 điểm): ĐỐI XỨNG LẺ

    Xâu đối xứng là xâu đọc từ trái sang phải cũng như đọc từ phải sang trái (Ví dụ “abba” là xâu đối xứng còn “abab” thì không). Ta định nghĩa xâu đối xứng lẻ là xâu đối xứng có độ dài lẻ. 

Cho trước một xâu S có độ dài n và vị trí p, yêu cầu tìm độ dài xâu đối xứng lẻ dài nhất là xâu con của S và chứa vị trí p

Dữ liệu: Nhập vào từ tệp văn bản BAI4.INP:

· Dòng đầu chứa 2 số nguyên dương n, p (1 ⩽ p ⩽ n ⩽ 20000)

· Dòng thứ hai chứa xâu S độ dài n gồm các chữ cái tiếng Anh in thường 

Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI4.OUT độ dài xâu đối xứng lẻ dài nhất chứa vị trí p

Ví dụ: 

BAI4.INP

BAI4.OUT

7 7

abbbcce

1

Ràng buộc:

50% số test tương ứng với 50% số điểm có n ⩽ 1000

50%  số điểm còn lại không có ràng buộc gì thêm

------ HẾT ------

 
0