K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta sau khi bị phương Bắc đô hộ nghìn năm.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ của nhân dân Âu Lạc.
Khẳng định khả năng, vai trò của phụ nữ trong đấu tranh
2. Khởi nghĩa Bà Triệu

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có một ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn. Cuộc khởi nghĩa là mốc son trên chặng đường chống ngoại xâm của dân tộc trong suốt 10 thế kỷ. Không chỉ làm rung chuyển chính quyền đô hộ, mà cuộc khởi nghĩa còn góp phần đánh thức ý chí dân tộc, tạo bước đà cho cuộc khởi nghĩa của Lý Bí sau này.
3. Khởi nghĩa Lý Bí 

Giành được độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ.
Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc.
Bước khẵng đinh được sự trưởng thành của ý thức dân tộc 
4. Khởi nghĩa Phùng Hưng

Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược.
Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt.
Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn của người Việt đầu thế kỉ X.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Cuộc khởi nghĩa, thời gian

Địa điểm

Người

lãnh đạo

Trận đánh

lớn

Kết quả

Khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

(40 - 43)

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

Hai Bà Trưng

Hát Môn;

Mê Linh;

Cổ Loa;

Luy Lâu

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn sau đó bị nhà Hán đàn áp.

Khởi nghĩa

Bà Triệu (248)

Cửu Chân

Bà Triệu

Núi Nưa;

Núi Tùng;

- Bị nhà Ngô đàn áp.

Khởi nghĩa

Lý Bí

(542 - 603)

Giao Châu

Lý Bí

Long Biên;

Dạ Trạch

- Khôi phục nền độc lập, lập nên nhà nước Vạn Xuân.

- Giữ được chính quyền trong khoảng 60 năm, sau đó bị nhà Tùy đàn áp.

Khởi nghĩa Phùng Hưng

(766 - 791)

Tống Bình

Phùng Hưng

Tống Bình

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn; sau đó bị nhà Đường đàn áp.

20 tháng 7 2023

THAM KHẢO!!!

Bảng tóm tắt: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc

Cuộc khởi nghĩa, thời gian

Địa điểm

Người

lãnh đạo

Trận đánh

lớn

Kết quả

Khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

(40 - 43)

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

Hai Bà Trưng

Hát Môn;

Mê Linh;

Cổ Loa;

Luy Lâu

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn sau đó bị nhà Hán đàn áp.

Khởi nghĩa

Bà Triệu (248)

Cửu Chân

Bà Triệu

Núi Nưa;

Núi Tùng;

- Bị nhà Ngô đàn áp.

Khởi nghĩa

Lý Bí

(542 - 603)

Giao Châu

Lý Bí

Long Biên;

Dạ Trạch

- Khôi phục nền độc lập, lập nên nhà nước Vạn Xuân.

- Giữ được chính quyền trong khoảng 60 năm, sau đó bị nhà Tùy đàn áp.

Khởi nghĩa Phùng Hưng

(766 - 791)

Tống Bình

Phùng Hưng

Tống Bình

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn; sau đó bị nhà Đường đàn áp.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

Khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

(40 - 43)

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

Hai Bà Trưng

Hát Môn;

Mê Linh;

Cổ Loa;

Luy Lâu

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn sau đó bị nhà Hán đàn áp.

Khởi nghĩa

Bà Triệu (248)

Cửu Chân

Bà Triệu

Núi Nưa;

Núi Tùng;

- Bị nhà Ngô đàn áp.

Khởi nghĩa

Lý Bí

(542 - 603)

Giao Châu

Lý Bí

Long Biên;

Dạ Trạch

- Khôi phục nền độc lập, lập nên nhà nước Vạn Xuân.

- Giữ được chính quyền trong khoảng 60 năm, sau đó bị nhà Tùy đàn áp.

Khởi nghĩa Phùng Hưng

(766 - 791)

Tống Bình

Phùng Hưng

Tống Bình

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn; sau đó bị nhà Đường đàn áp.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Thời gian: năm 40.

- Lãnh đạo: Trưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng.

- Chống chính quyền cai trị: Nhà Hán

- Tóm tắt: Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Nghĩa quân đánh chiếm | Mê Linh (Hà Nội), Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Thái thú Tô Định bỏ chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi bước đầu, Trưng Trắc lên làm vua. Năm 13, khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. 

2. Khởi nghĩa Bà Triệu

- Thời gian: năm 248

- Lãnh đạo: Triệu Thị Trinh

- Chống chính quyền cai trị: Nhà Ngô

- Tóm tắt: Năm 248, Triệu Thị Trinh lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. Nhà Ngô huy động một lực lượng lớn mới dần áp được.

3. Khởi nghĩa Lý Bí

- Thời gian: năm 542

- Lãnh đạo: Lí Bí, Triệu Quang Phục

- Chống chính quyền cai trị: Nhà Lương và nhà Tùy

- Tóm tắt: Năm 542, Lý Bí khởi nghĩa chống nhà Lương. Năm 544, cuộc khởi nghĩa thắng lợi, thành lập nước Vạn Xuân. Sau khi Lý Bí qua đời, Triệu Quang Phục lên nắm quyền lãnh đạo tiếp tục cuộc khởi nghĩa. Năm 545, nhà Lương cho quân sang xâm lược, Triệu Quang Phục chỉ huy nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, sáng tạo và giành thắng lợi. Năm 602, nhà Tùy đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.

4. Khởi nghĩa Phùng Hưng

- Thời gian: khoảng năm 776

- Lãnh đạo: Phùng Hưng

- Chống chính quyền cai trị: Nhà Đường

- Tóm tắt:  Khoảng năm 776, Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), đánh chiếm phủ thành Tống Bình, quản lí đất nước trong một gian. Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.

17 tháng 12 2023

*Tham khảo:

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43):
   - Thiếu sự đồng lòng và ổn định: Mặc dù có sự đồng lòng của nhân dân chống lại sự áp bức của nhà Hán, nhưng sau cùng, sự chia rẽ giữa các lãnh đạo và không có sự ổn định trong tổ chức quân đội đã làm yếu đuối cuộc kháng chiến.

2. Khởi nghĩa Bà Triệu (248-250):
   - Yếu đuối về quân số và vũ khí: Bà Triệu là một tướng nữ dũng mãnh, nhưng lực lượng và trang bị vũ khí của bà không đủ mạnh mẽ để đối đầu với quân đội của nhà Đông Hán. Sự thiếu hụt này đã góp phần làm thất bại cuộc khởi nghĩa.

3. Khởi nghĩa Lý Bí (542):
   - Thiếu sự ủng hộ rộng rãi: Mặc dù Lý Bí có những nỗ lực lớn trong việc tổ chức cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Lương, nhưng thiếu sự ủng hộ rộng rãi từ nhân dân và các lãnh đạo khác đã làm yếu đuối nỗ lực của ông.

4. Khởi nghĩa Phục Hưng (722):

- Xung đột lợi ích và mục tiêu chính trị: Các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Phục Hưng đã không đồng lòng về mục tiêu chính trị và phương thức chiến đấu, dẫn đến sự chia rẽ nội bộ và làm yếu đuối sức mạnh của cuộc kháng chiến.