K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

VD:

1)Có lợi :

- Con ong : hút mật thụ phấn cho hoa.

- Bọ hung : Ngoài việc giúp dọn dẹp vệ sinh, bọ phân còn giúp giảm số lượng ruồi, do ruồi đẻ trứng trên phân gia súc, và khi bọ ăn phân sẽ tiêu hủy luôn trứng ruồi.

- Ong mắt đỏ : đẻ trứng vào trứng sâu hại; ; ong non sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứng và sâu hại.

- Ong kén : đẻ trứng vào cơ thể sâu non và các loại ngài, bướm; ong non sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứng và sâu hại.

- Bọ rùa đỏ : ăn thịt sâu hại.

- Giun đất : ăn hỗn độn nhiều thứ đất, cát, xác động, thực vật.

2)Có hại :

- Gians nhà : có tập tính sống ở những nơi bẩn thỉu, hủy hoại và làm thức ăn bị nhiễm khuẩn, đồng thời có thể gặm nhấm làm hư hỏng một số vật dụng như quần áo, vải vóc, bìa gáy sách vở.

- Mối : phá hoại nhà cửa, đê điều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống.. .thậm chí mối còn tấn công con người khi phá tổ của chúng.

- Kiến : bò vào thức ăn mang theo một lượng vi khuẩn lớn ảnh hưởng đến con người và là tác nhân truyền bệnh gián tiếp, đó là cách bệnh như: Tiêu chảy, dịch sốt, ho… Không chỉ có vậy khi bị kiến đốt con bị phát ban, gây mẩm ngứa, dị ứng rất nguy hiểm đến tính mạng.

- Ruồi nhà : ăn thực phẩm của người và chất thải vì thế chúng có thể mang và phát tán nhiều loại mầm bệnh khác nhau như tiêu chảy, bệnh nhiễm trùng da và mắt.

- Muỗi : là vật trung gian truyền bệnh giữa người với người, hay giữa động vật và người. Các bệnh do muỗi truyền có thể gây tử vong cao gồm sốt xuất huyết, sốt rét, sốt vàng da ...

- Rệp : đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

7 tháng 1 2017

Áp dụng thực tế để làm bạn à

7 tháng 12 2017

giia doạn sâu non phá hoại mạnh nhất

9 tháng 11 2017

-Cấu tạo: lá, quả bị biến dạng, chảy nhựa, gãy cành,thối củ, thân cây sần sùi,......

-Màu sắc: trên lá, quả có đốm đen và nâu.

-Trạng thái: cây bị héo rũ.

10 tháng 11 2017

đúng rồi

23 tháng 10 2016

CÁC bạn giúp mình với ,tối nay mình cần đến rồi

27 tháng 10 2016

1/ Sách giáo khoa trang 6 phần II. có 4 phần đó là 2,4,6 3 cái đó đúng còn lại sau á.....

1. sản xuất nhìu lúa, ngô(bắp),.........................

2.Trồng rau, đậu, vừng,............

4. trồng cây mía cung cấp...........

2/ Đất trồng là lớp mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó cây trồng có thể sống và sản xuất ra sản phẩm .

Cấu tạo các thành phần của đất trồng là: rắn, lỏng, khí

3/

Phân bón là thức ăn của cây trồng

có 3 nhóm phân bón: Nhóm phân hữu cơ, hóa học, vi sinh

4/ Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể phân làm 3 phần đầu, ngực, bụng. Côn trùng có 2 kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái ko hoàn toàn

Côn trùng có nhìu con có hại nhưng cx có nhìu con có lợi:

VD côn trùng có lợi: bướm... là thụ phận cho cây

VD con trùng có hại: Muỗi... là truyền bệnh cho con người

tk

Dưới đây là một số thiên địch có lợi mà bà con có thể tận dụng để giúp cây trồng của mình phát triển tốt hơn.Nhện. Các loài nhện ăn thịt, nhện lùn, nhện nhảy, nhện lưới, nhện linh miêu… ...Bọ xít. ...Bọ rùa. ...Ong ký sinh. ...Kiến. ...Chuồn chuồn. ...Muồm muỗm. ...Bọ ngựa.
8 tháng 12 2021

C

Vì độ ph=6.5 trở xuống mà 4.5<6.5 nên chọn C

1 tháng 1 2021

-Những côn trùng biến thái ko hoàn toàn: phù du,gián,châu chấu,bò ngựa,mối,bọ xít,châu chấu cào cào,ve sầu,...

-Những côn trùng biến thái hoàn toàn:bướm và bướm đêm,ruồi,kiến,ong và bọ cánh cứng,...

2 tháng 1 2021

thanks bạn yeu

8 tháng 12 2021

B.Đất có pH=4.5

C.Đất có pH=4.5