K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

 C

Trong 1 giờ con rùa đó di chuyển được: s = v.t = 0,055.3600 = 198m = 0,198km

15 tháng 6 2016

a)

v1 v2 v  

Khi di chuyển từ đầu tàu đến đuôi tàu: \(v=40-5=35(km/s)\)

b)

v1 v2 v

v=40-5=35(km/s)v=40-5=35(km/s)

Khi di chuyển từ đuôi lên đầu tàu: \(v'=40+5=45(km/s)\)

c)

v1 v2 v

Khi người đó di chuyển theo chiều ngang con tàu: \(v=\sqrt{40^2+5^2}\approx40,3(km/s)\)

15 tháng 6 2016

Bạn Phương làm rất tốt haha

1 tháng 7 2021

image

1 tháng 7 2021

không để nguồn à bạn?

31 tháng 12 2021

\(15\left(\dfrac{m}{s}\right)=54\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc TB là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{30.t_1+54.t_1}{t_1+t_1}=\dfrac{84t_1}{2t_1}=42\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 7 2016

a)gọi:

S1 là quãng đường đi của xe con

S2 là quãng đường đi của xe tải

t là thời gian đi của hai xe

ta có:

lúc xe con gặp xe tải thì:

S1-S2=30

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=30\)

\(\Leftrightarrow60t_1-45t_2=30\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow15t=30\Rightarrow t=2h\)

vậy xe con đuổi kịp xe tải lúc 8h

b)lúc xe tải quay lại đường cũ thì xe con đã đi được:

60.15/60=15km

thời gian cả hai xe đi là:

24-(8+0.25)=15,75h

do hai xe chuyển động cùng chiều nên khoảng cách hai xe lúc 0 giờ là:

(60-45).15,75=236,25km

 

9 tháng 10 2019

tại sao S1 - S2 lại bằng 30 ah

 

13 tháng 12 2019

Đổi \(6m/s=21,6km/h\)

\(1\) \(ngày\) \(=24h\)

a) Trong 1 ngày đêm cơn bão đi được:

\(s=v.t=21,6.24=518,4\left(km\right)\)

b) Vận tốc di chuyển lớn hơn \(\left(60>21,6\right)\)

13 tháng 12 2019

Câu B mik viết thiếu

Vận tốc gió xoáy ở gần vùng tâm bão là 90km/h

vậy vận tốc di chuyển của cơn bão thì vận tốc nào lớn hơn?

18 tháng 3 2021

C1:

Đổi 18km/h = 5m/s

Công suất của xe:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.v=200.5=1000W\)

C2:

a) \(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=8400.30=252000J\)

b) \(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{252000}{2500}=100,8m\)

 

18 tháng 3 2021

3. a, Ta có định luật về công: P.h=F.l (Đổi 200kg = 2000 N)

Nên ta có lực kéo của vật như sau:

⇒F=\(\dfrac{P.h}{l}\)=\(\dfrac{2000.1,2}{4}\)=600 N

b, ...

2 tháng 1 2022

a) Thời gian vật di chuyển từ A sang B 

\(t=\dfrac{s}{v}=100:5=20\left(s\right)\)

Quãng đường vật di chuyển từ B đến C là

\(s=v.t=6.15=90\left(m\right)\)

b) Vận tốc trung bình của vật đó từ A sang C là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{100+90}{15+20}=\dfrac{190}{35}=5,42\left(ms\right)\)

kẻm ưn pạn:))