K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Oxi có khối lượng phân tử là 32 nên nặng hơn không khí. - Oxi khi bị hóa lỏng ở nhiệt độ −1380 có màu xanh nhạt và có thể bị hút bởi nam châm.

14 tháng 3 2022

REFER

 Là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.

VD

- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt:\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^0\right)2uO\)

- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

- Tác dụng với một số phi kim khác:

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

8 tháng 10 2016

Đây là hóa học mà bạn
 

8 tháng 10 2016

nguyên tử 0xi = 16

2 ng tử oxi = 16.2 = 32 mà chiếm 50% thì Y có ng tử khối là 32

đó chính là lưu huỳnh s , công thức hh của nó là SO2

Đó là khí sunfuazo bn à

8 tháng 10 2020

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

9 tháng 7 2021

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

26 tháng 9 2019

1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)

Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)

  60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)

Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80 

                       => ngtk y = 32 

                       => Nguyên tố y là S 

Vậy CTHH của A là SO*3

11 tháng 1 2018

Ở nhiệt độ thường các phi kim, kim loại phản chậm với oxi, nhưng ở nhiệt độ cao các phản ứng xảy ra nhanh và mãnh liệt hơn. Ví dụ

  • Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo khí lưu huỳnh đioxit SO2
  • Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa màu sáng chói,…
  • Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không khói,…
11 tháng 1 2018

Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao )?

trả lời: Ví dụ : Phản ứng với lưu huỳnh, cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt ; phản ứng với photpho hay sắt,…

chuk bn hok giỏi !^^

7 tháng 10 2020

Check lại hộ đề tí ra số nó lớn quá á ;-;''

7 tháng 10 2020

đúng mà ==??