K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.

22 tháng 12 2021

Tham khảo nha!

 

- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.

- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun

- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ

4 tháng 1 2021

- Tác hại: hút chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật, phả hủy cơ quan nội tạng của vật chủ.

- Cách phòng tránh: +giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

                              + giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.

                              + giáo dục trẻ em bỏ thói quen mút tay

                               + đi giàu, ủng khi tiếp xúc với đất bẩn

                              + kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn các loại thịt trâu, bò, lợn,... bị nhiễm bệnh.

                              + tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm

Cô mình cho ghi vậy đấy. Mai bạn mới thi à, chúc thi tốt nhé!

4 tháng 1 2021

thank bạn nha thank you very much

20 tháng 12 2016

Không được ăn thức ăn sống.

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.

Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.

Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.

Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.

Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.

Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.

Không được đi chân không.

Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

20 tháng 12 2016

Chúng ta phải làm để phòng tránh bệnh giun de[j và giun tròn ký sinh là :

+) Giữ gìn vệ sinh môi trường , tiêu diệt ruồi nhặng , không tưới rau bằng phân tươi.

+ ) Giữ gìn về sinh cho trẻ , giáo dục trẻ bó thói quen múc tay , tẩy giun theo định kì .

+ ) Giữ gìn vệ sinh cá nhân , ăn chín uống sôi , rửa tay sạch sẽ , tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch .

13 tháng 12 2021

tham khảo

 

Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm

Tác hại giun tròn: đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật

13 tháng 12 2021

TK

sán lá gan(giun dẹp)
+tác hại:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:(giun dẹp)
+tác hại :lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:(giun tròn)
+tác hại :gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim(giun tròn
+tác hại :lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu

17 tháng 10 2021

giúp mik với, mik cần gấp.Cảm ơn mn 

23 tháng 10 2016

Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.

23 tháng 10 2016

Giúp mình với

18 tháng 12 2016

Mk đang cần gấp mong các bạn giúp đỡ

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
16 tháng 12 2021

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

10 tháng 11 2021

Tham khảo:

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- Tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

10 tháng 11 2021

-Ăn chín, uống sôi

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun xán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn

-Tắm nước sạch đề tránh sán lá máu.

– Giữ vệ sinh ăn uống cho gia súc, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

 

  
18 tháng 10 2016

Tác hại của giun đũa là:

+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.

Biện pháp phòng tránh giun đưa là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

- Tác hại của sán lá gan

+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện, 

+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.

- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:

+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín

+ Vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân

18 tháng 10 2016

Giun đũa (Ruột non người) Thức ăn sống Phân Ruột non (ấu trùng) Máu, gan, tim, phổi ấu trùng trong trứng