K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)  Làm cho câu văn thêm sinh động và giàu hình ảnh hơn. Nhân hóa " chị gà mái " bằng cách gọi từ

              chỉ người : " chị " làm cho đàn gà thêm gần gũi với con người

b)

 + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.

+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.

+ Trong câu văn trên, tác giả đã so sách mưa ù ù như máy xay lúa để chỉ rõ được rằng mưa rất to và nó nghe như một chiếc máy xay lúa.

26 tháng 5 2018

Bài làm

a) Nhân hóa gà mái cùng với đàn gà con đang ra vườn bới rác: Làm cho hình ảnh con gà mái, đàn con trở nên gần gũi, thân thuộc

b) So sánh tiếng mưa rơi với cối xay lúa: Diễn tả tiếng mưa rất to, mạnh

Xác đinh và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu văn, câu thơ sau:1.Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lưả hồng2.Người cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm3.Cây dừaSải  tay BơiNgọn mùng tơiNhảy múaMưaMưaÙ ù như xay lúa4.Ca-lô đội lệchMồm huýt sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng...5.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh...
Đọc tiếp

Xác đinh và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu văn, câu thơ sau:

1.Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lưả hồng

2.Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

3.Cây dừa

Sải  tay

 Bơi

Ngọn mùng tơi

Nhảy múa

Mưa

Mưa

Ù ù như xay lúa

4.Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

5.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

6.Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

3
26 tháng 7 2021

BN tớ là Vân làm còn thiếu h mình bổ sung nhé 

Câu 1 :

BPTT : so sánh không ngang bằng 

tác dụng : cho thấy tình yêu thương vô bờ bến của Bác đối với những ng chiến sĩ , đây không chỉ là tình yêu thương của những ng chú cháu với nhau mà còn là tình cảm của một ng cha già đối với đàn con thơ dại của mình 

Câu 2

BPTT ẩn dụ : kiểu ẩn dụ phẩm chất

tác dụng : Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.

Câu 3 

BPTT : nhân hoá

tác dụng :

+  giúp câu thơ trở nên sinh động hơn

+ tăng sức  gợi hình , hợi cảm

Câu 4

BPTT : so sánh 

tác dụng : 

+ BPTT ; so sánh giúp cho câu thơ hay và sinh động hơn 

+ đồng thoừ cũng giúp ng đọc cảm nhận và hình dung đc dáng vẻ hồn nhiên và nhanh nhẹn của cậu bé Lượm

Câu 5

BPTT : so sánh

tác dụng : 

+ miêu tả chân thực dáng vẻ tội nghiệp của dế choắt

Câu 6

BPTT : so sánh

tác dụng : cho ta thấy những động tác đẹp mắt của Dượng Hương Thư, và cũng đồng thời cho thấy độ nguy hiểm của thác nước

 

26 tháng 7 2021

Tham khảo

1. Trong câu thơ trên đã sử dụng BPTT: so sánh

⇒ Kiểu so sánh: không ngang bằng

⇒ Từ so sánh: hơn

➞ HÌnh ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương. Bóng Bác tuy vậy nhưng ấm hơn ngọn lửa hồng, đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn bên trong tấm lòng của Bác.

26 tháng 7 2019

Nhiều lắm :v

* Sấm/Ghé xuống sân/Khanh khách/Cười:

- Ẩn dụ : Khanh khách cười là h/ả ẩn dụ của tiếng sấm to và giòn giã -> Sấm đc nhân hóa như con người.

*Cây dừa/Sải tay/Bơi:

- Cây dừa được nhân hóa như người đang bơi giữa sông

- Ẩn dụ : sải tay bơi là hình ảnh ẩn dụ của tàu dừa như cánh tay đang sải ra

*Ngọn mùng tơi/Nhảy múa :

- Nhân hóa : Mưa rơi vào ngọn mùng tơi mềm khiến mùng tơi ghé xuống nhảy như ng đang nhảy múa

*Ù ù như xay lúa :

- So sánh : Gợi tả âm thanh của tiếng mưa từ xa vọng lại.

Phép nhân hóa : 

+mầm cây tỉnh giấc +hạt mưa trốn tìm +cây gạo lim dim mắt cười Tác dụng: phép nhân hóa biến mầm cây, hạt mưa, cây gạo mang hoạt động, trạng thái của con người làm cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, và có hồn hơn.- Phép nhân hóa: "trâu ơi" người nông dân gọi con trâu bằng từ ngữ như một người bạn. - Tác dụng thể hiện sự thân thiết giữa người và trâu. người nông dân coi trâu như người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống
28 tháng 4 2021

?

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:       …Bữa trưa ấy, Mèo Con lại nằm lim dim mắt sưởi nắng trên thềm nhà. Mẹ Bống đang xay cối thóc ù ù, rào rào. Mấy chú gà con kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt những hạt thóc vãi.Bỗng trong chuồng gà nghe quác một tiếng thật to. Quác quác, Gà Mẹ từ trong chuồng kêu thất thanh, xòa cánh nhảy tót ra ngoài, kêu te tái. Mèo Con vút một...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

       …Bữa trưa ấy, Mèo Con lại nằm lim dim mắt sưởi nắng trên thềm nhà. Mẹ Bống đang xay cối thóc ù ù, rào rào. Mấy chú gà con kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt những hạt thóc vãi.

Bỗng trong chuồng gà nghe quác một tiếng thật to. Quác quác, Gà Mẹ từ trong chuồng kêu thất thanh, xòa cánh nhảy tót ra ngoài, kêu te tái. Mèo Con vút một cái đã băng mình đến.

“Quác quác, chết chết”. Gà Mẹ mắt long lên, đuôi và cánh xù to, cuống quýt. Mèo Con bỗng lạnh người. Một con rắn đang bạnh to cổ, lắc lư cất cao cái đầu, trườn mình lên ổ trứng gà đang ấp.

“Quác quác! Cậu Miu ơi! Cậu Miu cứu lấy ổ trứng của tôi!”

Miu không kịp suy nghĩ gì, nhảy chồm lên giữa mình Hổ Mang. Phịch, cả hai con rơi xuống đất.

Hổ Mang cổ càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: “Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết”.

Vút, cái đầu rắn lao thẳng tới.

Mèo Con quật đuôi, nhảy sang bên tránh được: “Phì, tao sẽ bẻ gãy xương sống mày”. Mèo Con thấy phun dữ tợn, lông dựng đứng lên, răng nanh nhe ra, vuốt nhọn thủ sẵn ở cả bốn chân. Vút, rắn lại lao cái nữa, Mèo Con lại vừa vặn tránh được.

“Quác quác, cậu phải nhảy vòng tròn thì nó mới không mổ kịp”. Gà Mẹ ở ngoài, kêu to lên. Mèo Con được mách nước, cứ chồm chồm nhảy tròn xung quanh. Hổ Mang cố xoay theo, cái đầu lắc lư, nhưng nó không mổ được cái nào nữa.

Bỗng chát một tiếng, Hổ Mang gục đầu xuống, quằn quại định chuồn đi. Chát một tiếng nữa, Hổ Mang đã gãy sống lưng nằm thẳng đờ. Mẹ Bống tay cầm cái đòn gánh nện cho cái nữa giập đầu con rắn độc. Hổ Mang hết ngọ ngoạy.

                                                 (Nguyễn Đình Thi, Cái tết của mèo con - Cuộc chiến với rắn hổ mang)

Câu 1. (2.0 điểm) (Hướng dẫn: Nếu câu 1 chọn đáp án A -> ghi: 1A)

1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.              B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.             D. Cả A và C.

2. Người kể chuyện trong đoạn trích là ai?

A. Tác giả.                        B. Mèo Con.                           C. Gà Mẹ.                     D. Hổ Mang.

3. Các nhân vật trong đoạn trích là

A. Mèo Con, Gà Mẹ.                                                        C. Mèo Con, Gà Mẹ, Hổ Mang.                    

B. Gà Mẹ, Hổ Mang.                                                        D. Mèo Con, Gà Mẹ, Hổ Mang, Mẹ Bống.

4. Trong đoạn trích, nhân vật Mèo Con không được nhà văn khắc họa thông qua yếu tố nào?

A. Suy nghĩ.                     B. Hành động.                          C. Lời nói.                   D. Trang phục.                                    

Câu 2. (1.0 điểm) Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Chỉ ra những đặc điểm giúp em nhận biết thể loại đó.

Câu 3. (1.0 điểm) Đoạn trích kể về nội dung gì? Tóm tắt nội dung đó trong khoảng 3 dòng.

Câu 4. (1.0 điểm) Tìm chủ ngữ trong câu sau và cho biết chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào?

Mấy chú gà con kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt những hạt thóc vãi.

Câu 5. (1.0 điểm) Hành động đánh nhau với Hổ Mang của Mèo Con trong đoạn trích giúp em rút ra bài học cuộc sống nào? Hãy viết bài học đó trong khoảng 3 – 5 dòng.

 

PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)

Em đã từng trải qua những trải nghiệm vui, buồn, nó khiến em thay đổi và trưởng thành hơn. Hãy viết bài văn ngắn khoảng một trang giấy thi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em

1
19 tháng 3 2022

Bạn ơi bài ktr thì bạn phải tự suy nghĩ, ko ai lm hộ bạn đc 

6 tháng 5 2021

nhân hóa 

Tre dữ làng, dữ nước, giữ mái nhà tranh, dữ đồng lúa chín 

tác dụng

tác dụng: làm nổi bật đuọc hình ảnh cây tre trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước Việt Nam

Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.

 

5 tháng 8 2023

Thơ ca không phải phương tiện để bộc lộ cảm xúc mà còn để lưu giữ lại cái đẹp của thiên nhiên, cuộc đời. Như đoạn thơ:

"Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây

Và ôm ấp như lòng người mẹ 

Chở tình thương trang trải đêm ngày."

Từ câu thơ đầu nhà thơ đã sử dụng phép tu từ so sánh hình ảnh con sông với dòng sữa mẹ làm tăng nên giá trị gợi hình, giá trị diễn đạt hay hơn đồng thời thể hiện chân thành tình cảm của Hoài Vũ với nhữn giá trị quê hương mình. Đến câu thơ thứ ba, tác giả vừa sử dụng phép nhân hóa "ôm ấp" vừa dùng phép so sánh "như lòng người mẹ" càng làm cho hình ảnh con sông trở nên gần gũi, thân thiết, gắn bó và sinh động hơn. Đồng thời gợi cho người đọc cảm nhận xúc động về những giá trị mà thiên nhiên ban tặng, tình cảm mà ta được nhận lấy. 

Tuệ Lâm

Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.

 

5 tháng 8 2023

Người thi sĩ không bộc lộ cảm xúc bằng những câu nói thông thường mà bộc theo cách rất riêng: gợi và tả. Ví dụ như đoạn thơ:

"Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây

Và ôm ấp như lòng người mẹ 

Chở tình thương trang trải đêm ngày."

Bằng bút lực nghệ thuật của mình, Hoài Vũ dùng phép tu từ so sánh vào câu thơ đầu ví con sông như dòng sữa mẹ diễn đạt nên sự gắn bó, thân thiết của sự vật quê hương với ông. Đọc giả cảm nhận được rõ hơn con sông ấy là người bạn, nuôi lớn tuổi thơ của ông. Chưa dừng lại ở đó, tác giả kết hợp phép nhân hóa "ôm ấp" và so sánh con sông với lòng người mẹ làm hay hơn hình ảnh sông bao la. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình cho câu thơ, sức diễn đạt tăng cao hấp dẫn đọc giả hiểu về tình cảm chân thành của nhà thơ dành cho sự vật quê hương mình.

Tuệ Lâm

28 tháng 2 2021

nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"

- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi snags sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.

mk chỉ tìm thấy phép nhân hóa thui ;-;

 

- BPNT: nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"

- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi snags sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.

28 tháng 2 2021

-Phép so sánh : "Trăng bay như quả bóng" 

=> Tác dụng : làm cho hình ảnh trăng thêm sinh động, hấp dẫn hơn

-Phép nhân hóa : Trăng ơi 

=> Làm cho hình ảnh trăng thêm gần gũi hơn với con người đặc biệt là tác giả

- So sánh : Trăng "như" quả bóng

=> Cho thấy mặt trăng rất tròn, sáng.

- Nhân hóa :

+ Trăng ơi => Trò chuyện,xưng hô với vật như đối vs người

+ Trăng bay => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người