K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

a) Nội dung cơ bản về quyền đc pháp luật .......

Phần này pn xem troq Nội dung bài hok ( SGK - GDCD 6 ) phần a) nhs !

b) Cách ứng xử

- Báo cho gđ , ng` thân hoặc công an địa phương để tìm sự giúp đỡ

- Tự bảo vệ mk bằng cách chống cự lại ( cái này pn cần đi hok võ tự vệ ms đc )

derkm,xrcxn,zsdmcjuuuuuuuuuuuuuujuhhnviuknrfygbbbbcxkghuhvncghuy hngngbgfbnghhghjbngbubksls;psnbnujjghhhhhhhhhhhhhnbbbbbbbbbhgbngjfbnjfbngjhbgjbhguhgughjghdfgjhfjldhdlslslk mmvohcgmjgkb fghgxflflgx;glxgl mlhlfguihfvmjckvhhhhhb jmlv vnnnnnnnnnblff b.you

21 tháng 9 2019

 

Đúng Sai
- Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể. ×  
- Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. ×  
- Mọi việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đều vi phạm pháp luật. ×  
- Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm.   ×
- Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết.   ×
12 tháng 8 2019

Em sẽ phản kháng, tìm cách bảo vệ mình và báo cho bố mẹ, thầy cô giáo và những người có trách nhiệm để họ giúp đỡ.

1 tháng 2 2017

Đáp án: C

3 tháng 5 2021

*Về thân thể:

- công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể

- không ai được xâm phạm về thân thể người khác

- việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật

     *Về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

- công dân có quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

- điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác

- mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc

thank you

3 tháng 4 2017

Em sẽ phản kháng, tìm cách bảo vệ mình và báo cho bố mẹ, thầy cô giáo và những người có trách nhiệm để họ giúp đỡ.

3 tháng 4 2017

Em sẽ tỏ thái độ, báo cho cha mẹ, người thân và thầy cô giáo biết để được giúp đỡ

Em cảm ơn ạhaha

5 tháng 7 2021

THAM KHẢO

 

* Pháp luật nước ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

 

Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.

có gì bên Tham khảo ở học 24 nhé

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-16-quyen-duoc-phap-luat-bao-ho-ve-tinh-mang-than-the-suc-khoe-danh-du-va-nhan-pham.3023

5 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

1

- Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:

  + Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của nhà nước ta (Điều 22 Hiến pháp 2013)

  +  Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý

  - Để thực hiện đúng các quyền nói trên chúng ta cần phải:

   + Thực hiện đúng những điều luật quy định về quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân

   + Tôn trong chỗ ở của người khác đồng thời bảo vệ chỗ ở của mình 

   + Phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác

   + Trong trường hợp cần khám xét nhà người khác vì một mục đích chính đáng, có căn cứ, cần phải thông qua cơ quan có thẩm quyền

2. Nội dung cơ bản của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm:

   - Quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng , thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn với mỗi người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của công dân

   - Chúc bạn hoc tốt! Nếu đúng thì tick cho mik nha! -

27 tháng 4 2021

thank bạn nhìu nhaaa!!