K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

\(P=m.10\)

\(m=P:10\)

P: trọng lượng, đơn vị là N ( Niuton )

m: khối lượng, đơn vị là kg ( kilogam )

27 tháng 12 2019

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng cần cung cấp càng lớn.

15 tháng 3 2022

c

2 tháng 11 2021

Lấy vật có cùng thể tích.

Từ P=10m suy ra hệ thức tương đương : dV=10⋅DV

(Có V chung, lược bỏ V ta được hệ thức) : d=10D (đpcm)

2 tháng 11 2021

\(P=10m\)

Chọn A

3 tháng 6 2018

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.

Khối lượng thay đổi.

Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.

4 tháng 3 2017

Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn thì độ tăng nhiệt độ của vật cũng càng lớn.

5 tháng 6 2017

* Cần phải thay đổi độ tăng nhiệt độ của hai cốc khác nhau. Muốn vậy thời gian đun hai cốc phải khác nhau.

* Kết quả ghi ở bảng 24.2

Ta có: Δt1o = 1/2 .Δt2o và Q2 = 1/2 .Q1

16 tháng 12 2016

a) p = f/s

b) tănng s1 = 2s

17 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi nhúng vào nước:

\(F=d\cdot V=10000\cdot0,002=20N\)

17 tháng 12 2021

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A\text{=d . V=10000 .0,002=20N}\)

Ta có trọng lượng riêng của vật là 17,6N

\(F_A=P\left(20>17,6\right)\)