K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

29 tháng 3 2021

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

VD: thú được nuôi trong sở thú để du khách tham quan

Lợi ích của Động vật có xương sống Tác hại của Động vật có xương sống

- Cung cấp thực phẩm: thịt heo, thịt bò.

- Cung cấp các sản phẩm: sữa.

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành mĩ nghệ: da bò, da trâu, lông cừu,..

- Làm thuốc: các loại cao (khỉ, gấu,..)

- Cung cấp sức kéo: trâu, bò,..

- Canh nhà: Chó.

- Phục vụ nghệ thuật, làm xiếc: chó, khỉ, voi,..

- Cung cấp phân bón: phân heo, phân bò,...

- Tiêu diệt động vật có hại: mèo ăn chuột,..

- Dùng làm thí nghiệm: chuột bạch, thỏ,...

- Lây bệnh truyền nhiễm: heo,...

- Ăn thịt động vật nhà: cáo, hổ, báo,...

27 tháng 3 2017
- Làm thực phẩm ( như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
27 tháng 3 2017

- Các đại diện của Động vật nguyên sinh dù cấu tạo đơn giàn hay phức tạp. dù sống tự do hay kí sinh... đểu có chung một số đặc điểm.
- Với số lượng khoáng 40 nghìn loài, động vật nguyên sinh phân bổ khắp nơi : trong nước mặn. nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
Trùng lỗ (có kích thước 0,1 - lmm) là nhóm Động vật nguyên sinh sống phổ biến ở biển, vỏ chủng răng đá vôi, hơi giống vỏ ốc nhưng rên vò có nhiều lỗ để chân giả thò ra bắt mồi. Tuy bé nhỏ nhưng số lượng cá thể lớn nên khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hoá thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hoả.

27 tháng 3 2017

hoi lac de

6 tháng 5 2016

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiênsu phat trien phoi ko le thuoc vao long noan hoang trong trung, phoi dc nuoi bang chat dinh duong cua co the me wa nhau thai 
phoi phat trien trong co the me nen an toan va co day du cac dieu kien song thich hop cho su phat trien 
co so sinh va con non dc nuoi bang sua me ko le thuoc vao con moi trong tu nhien va kha nang bat moi cua con non

14 tháng 10 2016

1. Có lợi:

* Đối với con người:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

* Đối với thiên nhiên:

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

2. Tác hại:

* Đối với con người : Gây ngứa

* Đối với thiên nhiên : Cản trở giao thông biển.

14 tháng 10 2016

*Có lợi
-Cung cấp đá vôi.
- Cung cấp thực phẩm.
- Vật chỉ thị đại tầng.
- Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tạo cảnh quan du lịch.
*Có hại
-Cản trở giao thông đường thuỷ, 1 số gây độc, gây ngứa.

15 tháng 3 2018

Câu 1:

Các cơ quan Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ thần kinh
Thỏ Giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Gồm khí quản ,phế quản ,và phổi .Phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng.

- Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp nhăn⇒ Các cử động phức tạp.

Thằn lằn Tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. Phổi giữ vai trò chính trong hô hấp , có nhiều vách ngăn ,mao mạch bao quanh . Gồm 5 phần: Thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và thùy thị giác phát triển ⇒ đời sống và hoạt động phức tạp.

Câu 2:

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp ->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính ->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén ->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi ->Bảo vệ mắt

Câu 3:

Câu 4:

- Mang( Hệ Hô hấp)
Nằm dưới xương nắp mangtrong phần đầu, gồm các lá mang gần các xương cung mang- có vai trò trao đổi khí.
- Tim(Hệ tuần hoàn)
Nằm phía dưới khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch-giúp cho sự tuần hoàn máu.
- Hệ tiêu hoá( Thực quản, dạ dày, ruột gan)
Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
+ Bóng hơi
Trong khoan thân,sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước
- Thận (Hệ bài tiết)
Hai dải, sát cột sống, lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
- Tuyến sinh dục (hệ sinh dục)
Trong khoang thân, ở cá đực là hai dãi tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
- Não( Hệ thần kinh)
Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.

15 tháng 3 2018

thank you

30 tháng 3 2018

Dựa vào bảng đã điền, hãy nêu lợi ích của sự thụ tinh, đẻ con, phôi phát triển trực tiếp, không có nhau thai hoặc có nhau thai, có hình thức bảo vệ trứng và đẻ con ?

- Thụ tinh trong : sự phát triển của trứng an toàn và tỉ lệ thụ tinh cao.

- Đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn vì phôi phát triển trong cơ thể mẹ.
- Sự phát triển trực tiếp tiến hoá hơn gián tiếp không phụ thuộc vào môi trường, trứng có lượng noãn hoàng nhiều.
- Hiện tượng thai sinh : phôi phát triển và sử dụng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ nên đảm bảo hơn không phụ thuộc môi trường ngoài.

- Có hình thức bảo vệ trứng: tổ được làm trển cây cao, bố mẹ thay nhau ấp liên tục hoặc mẹ ấp, bố giữ tổ trứng an toàn không bị vỡ hoặc bị các loài khác ăn thịt.

- Có hình thức nuôi con : Bố mẹ thay nhau đi tha mồi về cho con vờn.

26 tháng 10 2017

GIÚp duy trì nòi giống và khép kín vòng đời

23 tháng 10 2017

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

23 tháng 10 2017

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

13 tháng 2 2017

Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...

Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:

- Mất cân bằng hệ sinh thái

-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói

Mình chỉ nghĩ ra thui

13 tháng 2 2017

giup mk voi dang can gap