K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

Tuyến đường bộ chính của Tây Ninh là quốc lộ 22 bao gồm:          

  + Quốc lộ 22A: dài 28 km, từ Suối Sâu đến cửa khẩu Mộc Bài, là tuyến đường quốc tế xuyên Á.

  + Quốc lộ 22B: dài 77 km, từ Gò Dầu qua Thị xã Tây Ninh đến cửa khẩu Xa Mát.

2 tháng 3 2016

* Những đặc điểm chính của địa hìnhTây Ninh là:

- Tây Ninh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa các cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long.

- Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc không lớn.

- Địa hình hấp dẫn từ Đông Bắc xuống Tây Nam.

- Ở phía bắc Tây Ninh Có nhiều đồi núi với độ cao phổ biến từ 20-50 m, núi Bà Đen cao 986m.

- Phần trung tâm của Tây Ninh có độ cao 10-20 m giảm dần về phía nam (khu vực Bến Cầu) còn 1-2 m.

* Các dạng địa hình chính:

- Địa hình núi.

- Địa hình đồi.

- Địa hình đồng bằng.

- Địa hình dốc thoải.

 

 

2 tháng 3 2016

*Tài nguyên du lịch chia 2 nhóm:

-Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh đẹp, bãi tắm, khí hậu tốt, khu sinh thái.

-Tài nguyên du lịch nhân văn: công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, văn hóa dân gian.

-Điểm du lịch của Tây Ninh: Núi Bà, Tòa Thánh Cao Đài, Hồ Dầu Tiếng, căn cứ Trung Ương cục.

2 tháng 3 2016

 

* Đặc điểm chung của sông ngòi Tây Ninh:

 - Mật độ sông rạch thấp.

- Chế độ dòng chảy phụ thuộc vào các mùa trong năm.

- Lượng chảy của các sông rạch dồi dào, nhưng lưu lượng nước phân bố không đều trong năm (mùa cạn từ tháng 12 đến tháng 6), mùa lũ (từ tháng 7 đến tháng 11).

- Lũ ở Tây Ninh điều hoà hơn lũ ở ở tĩnh khác ở đông nam bộ.

* Vai trò của sông, rạch Tây Ninh:

- Cung cấp một lượng nước cần thiết cho sinh hoạt và sàn xuất của nhân dân.

- Giao thông đường thuỷ thuận lợi trong và ngoài tỉnh.

- Đặc biệt từ khi có hồ Dầu Tiếng đã đẩy lùi sự xâm nhập nước mặn trên sông ; nâng cao được năng xuất và sản lượng cây trồng.

- Bên cạnh những thuận lợi, mạng lưới sông, rạch ở Tây Ninh vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển công, nông, lâm nghiệp; nguồn nước có nhiều dấu hiệu bị ô nhiễm.

2 tháng 3 2016

Các dạng địa hình chính của Tây Ninh:

-Địa hình núi: chủ yếu thuộc khu vực khối nùi Bà Đen.

-Địa hình đồi: khá phổ biến, ở thượng nguồn sông Sài Gòn, ranh giới với tỉnh Bình Phước.

-Địa hình đồi dốc thoải: cao từ 15 – 20m. Tập trung ở các huyện Dương Minh Châu, Hòa Thành, Trảng Bàng, Gò Dầu.

-Địa hình đồng bằng: dọc 2 bờ sông Vàm Cỏ Đông.

 

22 tháng 2 2022

Tây Ninh

22 tháng 2 2022

tây ninh

2 tháng 3 2016

-Diện tích tỉnh Tây Ninh 4028,06 Km2.

-Vị trí: Là tỉnh nằm sát biên giới Tây Nam Việt Nam – Campuchia.

                + Thuộc miền Đông Nam Bộ. Là cầu nối giữa TPHCM và Campuchia.

-Giới hạn: + Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia.

                 + Đông giáp Bình Phước và Bình Dương.

                 + Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và Long An.

 

22 tháng 11 2023

Tham khao:

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,78 lần trung bình cả nước. gấp 10,3 lần Trung du miền núi Bắc Bộ và 14,6 lần Tây Nguyên.

Dân cư:

+ Vùng tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số cao nhất cả nước (1179 người/km2).

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình cả nước (1,1% <1,4%) nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình.

- Xã hội:

+ Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, trên mức trung bình cả nước (9,3 > 7,4%).

+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn cả nước (26%<26,5%).

+ Thu nhập bình quân đầu người vẫn còn thấp (280,3 nghìn đồng < 295 nghìn đồng), cho thấy sự chênh lệch lớn về mức sống của các bộ phận dân cư.

+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn cả nước (94,5% >90,3%), trình độ người dân thành thị cao.

+ Tuổi thọ trung bình cao hơn cả nước (73,7 năm >  70,9 năm).

+ Tỉ lệ dân thành thị vẫn còn thấp hơn mức trung bình cả nước (19,9% >  23,6%).

- Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002).

- Thành phần dân tộc: TDMNBB là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:

+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông...

+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông...

+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.

- Trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc có sự chênh lệch:

+ Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với địa hình đồi núi.

+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.

- Đặc điểm:

+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.

+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.

Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.

Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.

Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.

- Thuận lợi:

+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.

+ Đa dạng về văn hoá.

- Khó khăn:

+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.

+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.

2 tháng 3 2016

- Dân số Tây Ninh 1.038.616 người (2005).

- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên ngày càng giảm (1,3 % năm 2005)

- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên không đều giữa các địa phương trong Tỉnh.

- Sự gia tăng cơ giới ngày càng cao.

- Tỷ lệ sinh và tỉ lệ tử chưa cân đối.