K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

Đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy:

+ Phần lớn các chất lỏng nóng chảy ở 1 nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy

+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi

Đặc điểm cơ bản của sự đông đặc:

+ Phần lớn các chất lỏng đông đặc ở 1 nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc

+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi

 

4 tháng 5 2017

Đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy:

- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

Đặc điểm cơ bản của sự đông đặc:

- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Trong cùng một chất, nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.

- Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

16 tháng 4 2016

-Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.VD:nung đồng.

-Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.VD:cho nước đá vào khay rồi mang vào tủ lạnh.

 

17 tháng 4 2017

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. VD: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn. VD: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

18 tháng 4 2016

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

6 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/JtF0k5x.jpg
31 tháng 3 2016

Câu 1.  các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất

Câu 2.  sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.

phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.

câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng.  trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng

câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng

câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh

31 tháng 3 2016

help nhanh lên ok

6 tháng 4 2016

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thế rắn sang lỏng.

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang rắn.

6 tháng 4 2016

- Sự nóng chảy của băng phiến là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Sự đông đặc của băng phiến là chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

23 tháng 4 2016

--Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí.

*Chất rắn:

 + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

*Chất lỏng:

 + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

 *Chất khí:

  +Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

  + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

--Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí  khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.

Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.

--Thế nào gọi là sự bay hơi?cho Vd

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi

--VD:

Quần áo sau khi giặt ướt đem phơi, một thời gian sau nước bay hơi , quần áo khô

Lau ướt bảng, một lát sau nước bay hơi hết , bảng khô

23 tháng 4 2016

Thế nào gọi là sự ngưng tụ ? cho VD

Quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ

Vd:

Hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa

Thế nào gọi là sự nóng chảy ? nêu VD

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy

Vd: 

Đốt một ngọn nến

Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước

Thế nào gọi là sự đông đặc ? cho VD

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sự đông đặc

VD:

Khi đổ rau câu

Cho nước vào ngăn đá của tủ lạnh.

27 tháng 4 2016

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn 

27 tháng 4 2016

Thể rắn Thể lỏng Sự nóng chảy Sự đông đặc
Mình vẽ sơ đồ thế này nha

27 tháng 4 2016

-Hiện tượng nóng chảy phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, không khí

  Ví dụ về hiện tượng nóng chảy:   

   +Một que kem đang tan

   +Một cục đá lạnh để ngoài trời nắng 

   +Đốt một ngọn nến.....

-Hiện tượng bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng,gió

  Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

-Hiện tượng ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố: không khí,nhiệt độ

  Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

-Hiện tượng đông đặc phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ

   Ví dụ về hiện tượng đông đặc:

   +Đặt một lon nước vào ngăn đá của tủ lạnh

   +Nước đóng thành băng.....

 

27 tháng 4 2016

Ví dụ : 

- Về sự nóng chảy:

+ Bỏ cục đá từ trong tủ lạnh ra, sau 1 thời gian viên đá đó đã tan chảy thành nước

+ Người thợ đun nóng đồng khiến dồng nóng chảy

- Về sự đông đặc

+ Lấy nước bỏ vào trong tủ đá sau 1 thời gian nước đã đóng băng thành đá 

+ Mẹ đổ rau câu vào hộp

- Về sự bay hơi:

+ Vũng nước ở sân trường sau 1 thời gian đã khô

+ Em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

=> Sự bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng

- Về sự ngưng tụ

+ Không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương

+ Nước từ các sông,hồ,ao... bốc hơi lên ngưng tụ tạo thành mây

=> Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm

Chúc bạn hok tốthihi

26 tháng 4 2016

Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn:

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau 
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. 

24 tháng 5 2017

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

5 tháng 4 2016

Nhiet do nong chay(hay dong dac) la phan lon cac chat nong chay(hay dong dac) o mot nhiet do xac dinh

1 tháng 5 2017

phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. nhiệt độ đó goi la nhiet do nong chay