K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Hiểu những phẩm chất đáng quý cùa bầy ong: cần cù làm việc có ích cho đời, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
 

tức là ong sẽ giúp cho con người vẫn còn những vườn hoa tươi đẹp bằng cách thụ phấn cho hoa làm cho hoa luôn rực rỡ

4 tháng 3 2022

bạn lấy trên đây khác chi chép mạng bạn

banh

29 tháng 11 2017

DT : rừng sâu ; hoa chuối ; hoa ban ; bờ biển ; sóng ; hàng cây ; mùa hoa ; quần đảo ; khơi xa ; loài hoa ; bão

ĐT : tìm ; chắn ; tìm ; tìm ; nở

TT : thăm thẳm ; trắng ; dịu dàng ; 

16 tháng 4 2018

Đôi cánh của loài ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa.

Bầy ong bay đến trọn đời và thời gian là vô tận.

2 tháng 11 2021

a con tó này tự làm nhá

2 tháng 11 2021
Lol Lol Lol
20 tháng 10 2021

các bn ơi giúp mik với mik cần gấp!!!

20 tháng 10 2021

nhớ tích cho mik nhé

27 tháng 9 2021

Nhà thơ giúp em cảm nhận được trái đất là một tài sản vô cùng quý giá của mọi người. Trái đất được tác giả so sánh với quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Trái đất luôn ấm áp tiếng chim gù và hình ảnh cánh chim hải âu bay trên sóng biển. Điều đó cho ta thấy trái đất của chúng ta được bình yên trong sáng. Đó là biểu tượng của cuộc sống thanh bình của mọi người trên đất nước chúng ta.

6 tháng 1 2022

Núi non Cao Bằng mênh mông, hùng vĩ, điệp trùng “đo làm sao cho hết” cũng như chí khí, lòng yêu nước của con người Cao Bằng. Trúc Thông có một cách nói, một cách viết rất gợi cảm:

“Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng”

Như nước đầu nguồn có bao giờ vơi cạn; nước suối vẫn trong suốt, vẫn rì rào quanh năm cũng như tình yêu quê hương đất nước của con người Cao Bằng vừa “lặng thầm”, tiềm tàng, vừa bao la.

Khổ cuối khẳng định tầm vóc lịch sử lớn lao của Cao Bằng, đó là phên giậu của đất nước, là dải biên cương của Tổ quốc thân yêu mà dân tộc ta, đồng bào Cao Bằng “phải giữ lấy”. Giọng thơ cất lên thiết tha, tự hào:

“Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương...”

Đọc bài thơ ngũ ngôn của Trúc Thông, ta tưởng như được thăm thú “nước non Cao Bằng”. Cao Bằng trong ca dao có “gạo trắng nước trong” còn Cao Bằng trong thơ Trúc Thông có mận ngọt, có cảnh quan hùng vĩ, là dải dài biên cương của Tổ quốc. Con người Cao Bằng tốt đẹp, giàu lòng yêu nước được Trúc Thông dành những lời thơ đẹp nhất ngợi ca.

Cao Bằng tuy ở xa, đường đến Cao Bằng tuy hiểm trở, nhưng Cao Bằng rất gần chúng ta, gắn bó yêu thương với tâm hồn chúng ta. Ý vị của bài thơ “Cao Bằng” là ở sự khơi gợi ấy.

6 tháng 1 2022

 Cảm ơn bạn nhìu :3